Bạn vong niên của làng quê

Làng quê Bắc bộ làm sao có thể thiếu được bụi tre xanh rì, chiều chiều đong đưa trong gió. Người viễn xứ, thấy lũy tre thấp thoáng đằng xa, lòng lâng lâng vì sắp được về nhà.

Sông mười ba tuổi

Mười ba tuổi, mười ba năm bên dòng Lam biêng biếc. Mười ba năm nhuộm đỏ hắn từ đầu đến gót và cho đến tận hôm nay. Nhưng kỳ lạ, lòng hắn ngày càng xanh…

Độc đáo hội thổi cơm thi làng Thị Cấm

Làng Thị Cấm có hội thi nấu cơm nhằm tri ân tướng quân Phan Tây Nhạc, một vị tướng từ thời Hùng Vương có công giúp nước. Với những giá trị độc đáo đó, Hội thổi cơm thi được ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội thổi cơm thi làng Thị Cấm (Nam Từ Liêm, Hà Nội) thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tới theo dõi, cổ vũ.

Dựng cây nêu, thả cá chép tại Hoàng thành Thăng Long

Dựng cây nêu, thả cá chép là hoạt động mở đầu trong chuỗi các chương trình Tết 2024 tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.

Hà Nội thả cá chép trên dòng sông cổ ở Hoàng thành Thăng Long

Ngày 2-2 (tức 23 tháng Chạp ), tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức các nghi lễ dâng hương, thả cá chép trên dòng sông cổ và dựng cây nêu để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Kinh thành Huế dựng nêu đón Tết cổ truyền

Như một truyền thống từ xa xưa, đến 23 tháng Chạp, Cố đô Huế tổ chức Lễ dựng nêu (hay còn gọi là Thướng Tiêu) nhằm tái hiện nghi lễ xưa của dân tộc Việt Nam nói chung, triều đình nhà Nguyễn nói riêng, tạo không khí vui tươi vào dịp mở đầu Tết Nguyên Đán.

Dâng hương, thả cá chép vàng ở dòng sông cổ tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 2/2 (tức 23 tháng Chạp), tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức các nghi lễ dâng hương, thả cá chép vàng trên dòng sông cổ, dựng cây nêu để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Tái dựng nghi lễ thả cá chép, dựng cây nêu ở cung đình Thăng Long

'Tống cựu nghinh Tân' - lễ tiễn cái cũ để đón năm mới về, là các lễ trước Tết Nguyên đán, bao gồm chuỗi các nghi lễ: cúng ông Công ông Táo, lễ ban sóc, phất thức, dựng cây nêu.

Tái hiện nhiều nghi lễ đón Tết cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Để tiễn năm cũ qua đón năm mới Giáp Thìn sắp đến, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức tái hiện một số nghi lễ cung đình xưa trong đón Tết, như lễ cúng Táo quân, thả cá chép và lễ dựng cây nêu.

Dựng cây nêu, thả cá chép ở dòng sông cổ tại Hoàng thành Thăng Long đón Tết Giáp Thìn

Hôm nay, 2-2 (tức 23 tháng Chạp ), trong không gian mờ sương, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức các nghi lễ dâng hương, thả cá chép trên dòng sông cổ, dựng cây nêu để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn. Tới dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.

Tái dựng nghi lễ thả cá chép, dựng cây nêu ở cung đình Thăng Long

Sáng 2/2, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức thực hành nghi lễ 'Tống cựu nghinh Tân' tại Khu di sản Hoàng Thành Thắng Long dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.

Món ngon 'độc, lạ' cho ngày đông

Cá rầm kho lá nghệ miền quê xứ Quảng và phoóng dăm, món ăn rất được ưa chuộng trong mùa đông xứ Lạng. Hai món ăn này nghe tên thiệt lạ nhưng lại phổ biến ở gieo thương nhớ cho những người con xa xứ.

Thổn thức cá rầm kho lá nghệ thôn quê xứ Quảng

Quê tôi nằm bên bờ sông Yên (Đại Lộc, Quảng Nam), một vùng trũng thấp, khiến những cơn mưa lớn đầu mùa kéo dài vài ngày, nước lũ từ đầu nguồn chảy tràn khắp và lấp đầy cánh đồng, làm cho nơi đây trở nên sôi động. Lúc đó, nhiều loại cá bơi ngược dòng hoặc đẻ trứng, sau đó trứng nở thành cá con, được gọi là cá rầm.

Nếp nhà xưa thương nhớ

Những năm tôi còn bé, các ngôi nhà trong làng đều vách đất hoặc trình tường. Mái nhà phần lớn lợp bằng lá cọ, lá gồi, rơm, rạ, một số bóc lá mía, cắt cỏ gianh phơi khô đan thành phên để lợp.

Nhủi tép - Ký ức quê xưa!

Hôm trước có người bạn nhắn tin bình luận 'Lâu rồi không thấy cái nhủi tép anh nhỉ?'. Tự nhiên sóng mũi thấy cay cay, ký ức một thời với những con tép, con tôm nơi một làng quê của thời kỳ gian khó.

Tản mạn lúc buông diều

Khi đi ngang qua khoảnh đất trống khá rộng trong thành phố vào những buổi chiều muộn, tôi thường thấy một vài phụ huynh dắt con ra thả diều. Những cánh diều đủ màu sắc chao liệng giữa trời chiều thường khiến tôi chậm lại.

Nhớ thời cái mốt, cái mai

Sáng, nghe cụ hát nựng chắt: Cái mốt, cái mai, cái trai, cái hến, con nhện, chăng tơ, mùa mơ, mùa mận, mùa đào, nên đôi, đôi chúng tôi, đôi chúng chị, đôi xách bị, đôi cánh hoa, đôi lên ba… Bỗng nhiên cả một trời thơ ấu tràn về trong tôi.

Cặp vợ chồng 40 năm đau đáu giữ nghề dệt chiếu cói truyền thống

Từng là nghề chính của hàng trăm hộ dân, nhưng nay người theo nghề dệt chiếu cói ở Hưng Hòa chỉ đếm trên đầu ngón tay. Bên cạnh sự tỉ mỉ, đòi hỏi phải chịu khó thì việc phải cạnh tranh với các loại chiếu công nghiệp càng khiến thị trường của chiếu cói bị thu hẹp.

Cặp vợ chồng giữ lửa nghề dệt chiếu cói truyền thống ở xứ Nghệ

Trước đây, nghề dệt chiếu vốn là nguồn thu nhập chính của nhiều gia đình ở xã Hưng Hòa. Tuy nhiên, giờ đây hộ gia đình theo nghề này chỉ tính trên đầu ngón tay.

Làng Thị Cấm rộn ràng thi kéo lửa, thổi cơm

Nằm ở phía tây Thủ đô Hà Nội, làng quê Hương Canh (làng Thị Cấm) nổi tiếng với Hội thổi cơm thi Thị Cấm. Hội thổi cơm thi Thị Cấm không chỉ là biểu tượng đẹp, đặc trưng của cư dân trồng lúa nước, mà còn gợi nhớ chiến công chống giặc, giữ nước hiển hách của cha ông ta.

Cuộc thi kéo lửa, thổi cơm độc đáo ở Hà Nội

Lễ hội thi thổi cơm làng Thị Cấm (Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội) vừa được tổ chức sáng mùng 8 tháng Giêng, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách đến theo dõi, cổ vũ.

Độc đáo, đặc sắc hội thi nấu cơm ở làng Thị Cấm

Vào dịp đầu xuân, thành phố Hà Nội có hàng nghìn lễ hội khác nhau. Tuy nhiên, lễ hội làng Thị Cấm có một 'chỗ đứng riêng' bởi những phong tục độc đáo. Trong đó, nổi bật nhất là hội thi nấu cơm.

Giữ gìn Tết xưa ở Huế để phát triển du lịch

Ngày Tết đến với Huế, du khách sẽ được trải nghiệm các hoạt động vui Xuân ở Hoàng cung với điểm nhấn là không gian xưa, tái hiện các trò chơi cung đình, gợi lại nét văn hóa truyền thống với người dân và du khách.

Tân Trụ dựng nêu đón Tết

Nhân dịp Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An tái hiện nghi thức dựng cây nêu tại Đền thờ Nguyễn Trung Trực. Đây là phong tục cổ truyền trong dịp Tết Nguyên đán của người dân đất Việt. Cây nêu được dựng lên cầu mong cho một năm mới mưa thuận gió hòa, người dân có cuộc sống viên mãn, hạnh phúc.

Thả cá chép, dựng cây nêu đón năm mới tại Hoàng thành Thăng Long

Nhân dịp Xuân Quý Mão 2023, tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình Tết Việt.

Cà kheo Nam Định

Về thăm vùng biển Nghĩa Thắng, Nghĩa Hưng (Nam Định), mới biết ngư dân ở đây vẫn giữ thói quen đi cà kheo để đánh bắt cá. Hình thức đánh bắt tưởng chỉ còn vang bóng một thời này hiện được bảo tồn khá tốt ở Nam Định, vừa để phục vụ du lịch, vừa được biến tấu thành một hình thức biểu diễn độc đáo.

Bóng dáng đu tre

Một mùa xuân nữa lại đang về rồi. Xuân về, xua tan cái lạnh lẽo của mùa đông, gieo vào thế gian một sự sống mới, mặt đất cô quạnh ngủ quên trong buốt giá bỗng bừng tỉnh giấc. Ai nấy, trong lòng đều reo lên một nỗi niềm hoan hỉ 'thế là Tết sắp đến rồi!'.

Dựng cây nêu đón Tết tại Hoàng thành Thăng Long

Để tiễn năm cũ qua đón năm mới đến, các nghi lễ truyền thống cúng ông Công, ông Táo, thả cá chép và lễ dựng cây nêu được tái hiện tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội vào ngày 22/1 (tức 20 tháng Chạp năm Tân Sửu).

Tái dựng nghi lễ Tết Việt ở Hoàng thành Thăng Long

Ngày 22/1, hàng loạt nghi lễ cung đình dịp Tết Nguyên đán đã được Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp cùng Hội Di sản Văn hóa Thăng Long tái hiện nhân dịp Tết Nhâm Dần.

Tái hiện các nghi lễ cung đình dịp Tết Nguyên đán tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 22/1, hàng loạt nghi lễ cung đình dịp Tết Nguyên đán đã được Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội phối hợp cùng Hội Di sản Văn hóa Thăng Long tái hiện nhân dịp Tết Nguyên đán. Bao gồm nghi lễ: Phất thức, phong ấn, tiến lịch, lễ cúng ông Công ông Táo, thả cá chép và lễ dựng cây nêu.

Dựng cây nêu đón Tết ở Hoàng thành Thăng Long

Để tiễn năm cũ qua đón năm mới Nhâm Dần sắp đến, ngày 22/1 (tức 20 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức tái hiện một số nghi lễ cung đình xưa trong đón Tết, gồm: lễ phong ấn (gói ấn lại), tiến lịch (dâng lịch lên vua), lễ cúng Táo quân, thả cá chép và lễ dựng cây nêu. Trong đó, được nhiều người chú ý nhất là lễ dựng cây nêu tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long.

Phát huy giá trị truyền thống nghệ thuật múa Khơ Mú

ĐBP - Trong sinh hoạt văn hóa tâm linh, tín ngưỡng của người Khơ Mú, các điệu múa, trong đó điệu múa chọc lỗ tra hạt là phần không thể thiếu, nó gắn liền với các nghi thức, lễ hội, hoạt động cộng đồng.

Trevi Bike và xu hướng tiêu dùng xanh

Có ý tưởng táo bạo khi dùng tre làm nguyên liệu thay thế kim loại trong sản xuất khung xe đạp, Nguyễn Văn Tuyền – Founder Trevi Bike, Tổng Giám đốc Công ty CP HayBike đã cùng lúc giải quyết được nhiều vấn đề như tạo ra vật liệu mới trong sản xuất, nâng cao giá trị cây tre Việt, tạo kế sinh nhai cho người dân…