Vị Tiến sĩ 'ra sức học cốt để biết đạo lý làm người'

Lý tưởng của kẻ sĩ là đi học, đi thi, làm quan nhưng chỉ xuất thế khi có bậc vua sáng, chúa minh.

Thêm tư liệu về Tiến sĩ Vũ Thoát Dĩnh huyện Gia Lộc, Hải Dương

Thông qua tấm bia mộ này, và tấm bia do chính tiến sĩ Vũ Thoát Dĩnh soạn chúng ta rõ thêm về quê hương, hành trạng của vị tiến sĩ thời Mạc.

Phúc Giang Thư viện - ngôi trường tư thục danh tiếng

Việc vua Lê Hiển Tông ban sắc phong thần cho Nguyễn Huy Oánh và công nhận Phúc Giang Thư viện là đền thờ Thần Thư viện, 6 đời vua triều Nguyễn tiếp tục ban sắc ghi công cho thấy vị thế, tầm ảnh hưởng của ngôi trường này.

Vị Tiến sĩ có 3 con rể đỗ đại khoa

Không chỉ là nhà khoa bảng lớn, quan đại thần của triều Lê, Tiến sĩ Trần Ân Triêm còn là bố vợ của các vị đại khoa nổi tiếng.

Tướng công Nguyễn Trung Nghĩa

Hiếm vùng đất nào ở Thanh Hóa không phải đất quý hương mà có nhiều hiền sĩ sinh sống như đất Mộc Nhuận (nay là xã Đông Yên, huyện Đông Sơn). Từ thời Trần, đến thời Lê, đây vốn là đất lộc điền của nhiều vị công thần. Tướng công Nguyễn Trung Nghĩa được ghi chép công trạng rất ít, song với cháu con dòng họ Nguyễn Trung trên đất Đông Yên ông là thủy tổ, là Thành hoàng làng.

Tướng công Nguyễn Trung Nghĩa

Hiếm vùng đất nào ở Thanh Hóa không phải đất quý hương mà có nhiều hiền sĩ sinh sống như đất Mộc Nhuận (nay là xã Đông Yên, huyện Đông Sơn). Từ thời Trần, đến thời Lê, đây vốn là đất lộc điền của nhiều vị công thần. Tướng công Nguyễn Trung Nghĩa được ghi chép công trạng rất ít, song với cháu con dòng họ Nguyễn Trung trên đất Đông Yên ông là thủy tổ, là Thành hoàng làng.

Hải Phòng: Lần đầu tiên khai bút tại Khu tưởng niệm Trạng nguyên Lê Ích Mộc

Ngày 17/2, Lễ hội khai bút xuân Giáp Thìn và Hội thi viết thư pháp bằng chữ Quốc ngữ năm 2024 được tổ chức tại Khu Tưởng niệm Trạng Nguyên Lê Ích Mộc tại huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng.

Khai bút Xuân Giáp Thìn: Tôn vinh, tri ân thầy giáo Chu Văn An

Ngày 17/2 (mùng 8 tháng Giêng), Lễ khai bút Xuân Giáp Thìn 2024 đã diễn ra tại Đền thờ thầy giáo Chu Văn An (phường Văn An, thành phố Chí Linh, Hải Dương) với sự tham dự của đông đảo nhân dân, du khách và đại biểu các tỉnh: Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Lạng Sơn và đoàn đại biểu huyện Thanh Trì (thành phố Hà Nội, quê hương thầy giáo Chu Văn An).

Tiến sĩ Dương Trí Trạch - Thân thế và sự nghiệp

Qua tư liệu lịch sử cho biết Bạt quận công Dương Trí Trạch là một vị quan thanh liêm, văn võ toàn tài, công trạng của ông được sử sách ghi nhận, cuộc đời của ông gắn với bó với triều đình, tư tưởng trung quân ái quốc gắn chặt với sự nghiệp của ông nên khi về quê trí sĩ được triều đình vinh danh, nhân dân tôn thờ lập đền thờ phụng.

Mãi xứng danh Bộ đội Cụ Hồ

Quân đội nhân dân Việt Nam - Bộ đội Cụ Hồ kế tục truyền thống 'đại nghĩa thắng hung tàn', 'chí nhân thay cường bạo' được tạo dựng, hun đúc suốt chiều dài mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

Sống trong nhung lụa vẫn quyết thi đỗ đại khoa

Có ông nội là Thượng tướng quân, bố làm Thừa chính sứ đều được phong tước hầu, nhưng Phạm Đình Kính không cậy gia thế, nuôi chí trở thành đại khoa.

Nguyễn Hoàn, người biên soạn bộ Quốc sử thời Lê - Trịnh

Nguyễn Hoàn (1713-1792), xuất thân trong một gia đình khoa bảng. Ông là con trai thứ hai của Đệ tam giáp tiến sĩ Nguyễn Hiệu, Thượng thư Bộ Lại thời kỳ Lê - Trịnh. Xuất thân hơn người, Nguyễn Hoàn không chỉ thành công trong thi cử, ông còn kinh qua nhiều chức vụ quan trọng. Cả cuộc đời ông là một trang sử rực rỡ ánh hào quang.

Vị Hoàng giáp văn võ song toàn, là bố vợ đại thi hào Nguyễn Du

Không chỉ là bố vợ của đại thi hào Nguyễn Du, Hoàng giáp Đoàn Nguyễn Thục còn là nhà khoa bảng nức tiếng dùng tài văn võ trị yên phản loạn.

Hoàng giáp Nguyễn Đương Hồ lấy sự học trị yên vùng loạn

Không chỉ là danh sĩ nổi tiếng đương thời, Hoàng giáp Nguyễn Đương Hồ còn là vị quan văn võ song toàn, có tài trị yên vùng loạn.

Về Thới Sơn dự lễ giỗ Phật thầy!

Những ngày này, hàng chục ngàn du khách trong, ngoài tỉnh An Giang nô nức về chùa Phật Thới Sơn (phường Thới Sơn, TX. Tịnh Biên) để dự lễ giỗ lần thứ 167 của Phật thầy Tây An Đoàn Minh Huyên. Bên cạnh giá trị tín ngưỡng, lễ giỗ còn cho thấy được tính nhân văn, tinh thần đoàn kết của người miền Tây từ thuở khai hoang, lập ấp.

Đẹp ngỡ ngàng cánh đồng cây rễ ở Côn Sơn (Hải Dương)

Nằm dưới chân núi Côn Sơn (TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương) là một cánh đồng rễ bạt ngàn, lốm đốm những nụ hoa trắng tỏa hương thơm ngát. Những ngày này, người dân nơi đây đang trong vụ thu hoạch cây rễ nhưng cánh đồng rễ vẫn là điểm đến thu hút nhiều du khách đến tham quan, chụp hình.

Check-in cánh đồng rễ đẹp mơ màng ở Chí Linh, Hải Dương

Đã có từ vài trăm năm, đến nay vẫn được người nông dân Côn Sơn tôn trồng, vẻ đẹp khu bãi cây rễ tại rừng thông Côn Sơn (phường Cộng Hòa, TP. Chí Linh, tỉnh Hải Dương) ngày càng thu hút du khách trên khắp mọi miền đến trải nghiệm, chụp ảnh.