Dư địa lớn xuất khẩu sản phẩm mây tre đan

Mây tre đan của Việt Nam là nhóm hàng có giá trị xuất khẩu cao nhất trong nhóm lâm sản ngoài gỗ. Hàng mây, tre đan của Việt Nam chủ yếu được xuất khẩu sang các nước EU (chiếm 31% tổng kim ngạch xuất khẩu), thị trường Hoa Kỳ (chiếm 20%) và Nhật Bản (chiếm hơn 9%).

Tín hiệu tích cực từ xuất khẩu mây, tre, cói, thảm

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, 3 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu sản phẩm mây, tre, cói, thảm đạt 212,07 triệu USD, tăng 28,3% so với cùng kỳ năm 2023.

Xuất khẩu mây tre còn nhiều cơ hội tăng trưởng nếu khắc phục được các điểm yếu

Trong 3 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu sản phẩm mây tre tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước, tuy nhiên nhóm sản phẩm này mới chỉ chiếm 3,37% thị phần thương mại mây tre toàn thế giới. Theo các chuyên gia, ngành mây tre đan của Việt Nam vẫn còn nhiều cơ hội để phát triển, có khả năng chiếm 10-15% thị phần trên thế giới nếu khắc phục được tất cả các điểm yếu…

Cơ hội vàng cho mây, tre Việt

Nếu như cuối năm 2022, xuất khẩu mây, tre, cói sụt giảm đáng kể thì hiện tại, kim ngạch xuất khẩu đã có sự phục hồi và tăng trưởng. Trên thế giới, sản phẩm mây, tre, cói Việt chiếm lĩnh 10-15% thị phần toàn cầu và sẽ tiếp tục tăng.

Bài cuối: Kinh nghiệm để làng nghề sáng tạo, bứt phá

Kinhedothi - Trên thế giới, nhiều làng nghề đã kết hợp những kinh nghiệm, bí quyết từ làng nghề truyền thống với công nghệ hiện đại để tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, độc đáo, đa dạng, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị của di sản văn hóa phi vật thể.

Xây dựng mối liên kết giữa Việt Nam-Australia trong lĩnh vực nghệ thuật và văn hóa

Đại học RMIT ở Việt Nam và Australia đang thực hiện dự án giao thoa văn hóa mang tên Đây đó nhằm thúc đẩy thực hành thiết kế đương đại, đồng thời duy trì các loại hình nghệ thuật và thực hành thủ công truyền thống ở hai nước.

Giải pháp để hàng thủ công mỹ nghệ vươn xa

Mặc dù thị trường gặp khó, đơn hàng nhiều ngành hàng sụt giảm nhưng với một số doanh nghiệp (DN) vẫn tìm được hướng đi riêng để gia tăng xuất khẩu (XK), nâng cao chất lượng, giá trị hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Bao giờ có kho hàng tập trung ở nước ngoài cho hàng Việt?

Mong mỏi chính đáng của các doanh nghiệp để cho hàng Việt rộng cửa vào kênh phân phối ở nước ngoài là cần có sự hỗ trợ xây dựng các kho hàng tập trung ở các quốc gia trọng điểm. Điều này cũng có thể học hỏi từ cách thức mà hàng hóa giá rẻ của Trung Quốc đang làm ngay trên 'sân nhà' của Việt Nam.

Cách nào gia tăng giá trị xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ?

Quy mô thị trường thủ công mỹ nghệ toàn cầu kỳ vọng đạt khoảng 1.296,6 tỷ USD vào năm 2028. Việt Nam cần làm gì để chiếm 'miếng bánh' thị trường này?

Loay hoay phát triển quà tặng du lịch

Ở các nước phát triển, quà lưu niệm du lịch không những mang lại nguồn lợi nhuận mà còn góp phần không nhỏ trong việc quảng bá hình ảnh đất nước, điểm đến... Tuy nhiên, tại Việt Nam, thị trường này dường như bị bỏ ngỏ, bởi thiếu đầu ra cho sản phẩm

Vì sao Hà Nội thiếu sản phẩm quà tặng du lịch đặc sắc?

Nhiều điểm du lịch ở Hà Nội đang mang những sản phẩm thông thường ra bán cho du khách, chứ chưa phải là quà tặng du lịch đặc trưng, chưa truyền tải được thông điệp văn hóa hay bản sắc của Hà Nội.

Tiềm năng cho hàng thủ công mỹ nghệ tiếp cận thị trường châu Âu

Tại Triển lãm Nội thất và Thủ công mỹ nghệ ở Paris (Maison & Objet 2023) từ ngày 7 đến 11/9, các nhà phân phối quốc tế và khách hàng tại Pháp nhận định rằng hàng thủ công Việt Nam có rất nhiều tiềm năng tiếp cận thị trường Pháp và châu Âu vì có nhiều đổi mới, độc đáo, đáp ứng các yêu cầu cao về thiết kế và chất lượng cũng như tính ứng dụng.

Đường dài để về trạng thái cũ, doanh nghiệp cần 'bền sức' chịu đựng

Những chuyển động trong lĩnh vực sản xuất gần đây cho thấy có tín hiệu tích cực cho doanh nghiệp, khi đơn hàng xuất khẩu rục rịch trở lại. Tuy nhiên, chuỗi ngày dài khó khăn vẫn còn ở phía trước khi cầu thị trường vẫn còn yếu và dự báo đến giữa hoặc cuối năm 2024 mới có thể trở lại trạng thái như trước đây.

Bài 2: Những nút thắt lớn và bài toán thiếu nguồn cung nguyên liệu

Những nút thắt lớn trong phát triển lâm sản ngoài gỗ dẫn đến thiếu nguồn cung cho các doanh nghiệp, làng nghề và tác động ngược lại nên sinh kế của người dân.

Lồng bàn 'màn tuyn' đất Việt vươn mình ra biển lớn

Với 1.200 sợi mây nhỏ đều tăm tắp, được kết tinh bằng 170 giờ lao động miệt mài, qua đôi bàn tay khéo léo của vợ chồng ông Trần Văn Khá (75 tuổi) và bà Nguyễn Thị Tiến (72 tuổi) đã làm nên một sản phẩm thủ công mỹ nghệ đất Việt, vươn mình ra biển lớn.