Đẩy mạnh kết nối, tạo việc làm

Việc kết nối, tạo việc làm cho người lao động (NLĐ) những năm qua luôn được các sở, ngành, địa phương ở tỉnh Quảng Trị quan tâm, chú trọng, đặc biệt tại các huyện miền núi có số lượng lao động thiếu việc làm chiếm tỉ lệ cao.

Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động

An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) là một trong bốn trụ cột của việc làm bền vững, thuộc quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Trong những năm qua, tuy đạt được nhiều kết quả quan trọng trên lĩnh vực này nhưng công tác ATVSLĐ trên địa bàn tỉnh vẫn gặp nhiều khó khăn, hạn chế. Thực trạng đó đòi hỏi cần thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng công tác ATVSLĐ, trong đó chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước về ATVSLĐ thời gian tới.

Quan tâm giải quyết việc làm cho người lao động hết hạn hợp đồng trở về nước

Chương trình đưa người lao động trên địa bàn tỉnh đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (đi làm việc nước ngoài) của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ,TB&XH) đã góp phần phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, giải quyết việc làm, nâng cao tay nghề, tạo thu nhập cao, tăng nguồn ngoại tệ cho địa phương. Sau khi hết hạn hợp đồng, về nước, họ là nguồn lao động có kỷ luật, tay nghề để tiếp tục tìm được việc làm phù hợp, đóng góp vào quá trình phát triển KT-XH của địa phương.

Tập trung thực hiện các giải pháp phát triển thị trường lao động

Nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động, giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh, trong những năm qua, cùng với việc tập trung phát triển KT-XH, QP-AN, vấn đề lao động-việc làm, giáo dục nghề nghiệp luôn được các cấp, ngành từ tỉnh đến cơ sở quan tâm. Tỉnh đã tập trung thực hiện nhiều giải pháp để phát triển thị trường lao động, nâng cao chất lượng nguồn lao động và giải quyết việc làm.

Quan tâm giải quyết việc làm cho người lao động thuộc diện chính sách

Thời gian qua, với sự quan tâm của các cấp, ngành, người lao động (NLĐ) đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trên địa bàn tỉnh được duy trì và tăng dần qua các năm, trong đó đặc biệt là NLĐ thuộc diện chính sách như: người đồng bào dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, cận nghèo và thân nhân người có công với cách mạng luôn được chú trọng. Việc làm ý nghĩa này góp phần thực hiện tốt công tác giải quyết việc làm và giảm nghèo nhanh, bền vững.

Để quyền lợi của người lao động đi làm việc ở nước ngoài luôn được đảm bảo

Thời gian qua, Đảng, Nhà nước đã có những chủ trương, chính sách khuyến khích, hỗ trợ và tạo điều kiện để người lao động đi làm việc ở nước ngoài phù hợp với tình hình phát triển KT-XH của đất nước. Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thể hiện chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước là không đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài bằng mọi giá và bảo đảm quyền của người lao động được ra nước ngoài làm việc hợp pháp.

Tăng cường quản lý, kiểm tra hoạt động đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài

Năm 2023, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ, TB&XH) có kế hoạch đưa 110 nghìn lao động đi làm việc ở nước ngoài, trong đó tiếp tục giữ vững, ổn định các thị trường truyền thống tiếp nhận nhiều lao động như Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc; mở ra thị trường mới ở Australia và Israel. Nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, công tác quản lý, kiểm tra hoạt động đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài được ngành LĐ, TB&XH chú trọng.

Quảng Trị chú trọng giải quyết việc làm cho lao động

Giải quyết việc làm, trong đó có xuất khẩu lao động là nội dung quan trọng được Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Trị lần thứ 17 nhiệm kỳ 2020-2025 xác định, nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội địa phương. Phấn đấu hằng năm số lao động Quảng Trị được tạo việc làm mới bình quân hơn 12 nghìn người.

Chú trọng tạo nguồn lao động đi làm việc ở nước ngoài

Chương trình hành động số 63-CTr/TU của Tỉnh ủy Quảng Trị nhằm hiện thực hóa Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 12/12/2022 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong tình hình mới, đề ra mục tiêu phấn đấu giai đoạn 2023- 2025, số lao động của tỉnh được tạo việc làm mới bình quân hằng năm là 12.000 người, trong đó lao động đi làm việc ở nước ngoài 1.200 người. Để đạt mục tiêu này, vấn đề đào tạo nguồn lao động đi làm việc ở nước ngoài luôn được các cấp, ngành, đơn vị quan tâm.

Triển khai những giải pháp quan trọng để thực hiện tốt công tác xuất khẩu lao động

Thực hiện Chỉ thị số 20-CT/TW (Chỉ thị số 20) ngày 12/12/2022 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong tình hình mới, Tỉnh ủy Quảng Trị ban hành Chương trình hành động số 63-CTr/ TU, ngày 14/4/2023 thực hiện Chỉ thị số 20, nhằm hiện thực hóa một chủ trương lớn của Đảng, có ý nghĩa sâu rộng, góp phần phát triển KT-XH địa phương.

Chú trọng công tác giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Trị lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025 xác định giải quyết việc làm, trong đó xuất khẩu lao động (XKLĐ) là nội dung quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội (KT-XH), phấn đấu hằng năm số lao động được tạo việc làm mới bình quân trên 12.000 người. Hiện thực hóa chủ trương này, thời gian qua việc tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, sự quản lý của chính quyền về giải quyết việc làm cho người lao động luôn được quan tâm.

Đẩy mạnh hỗ trợ bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Trong những năm qua, công tác bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực. Những kết quả đạt được trong công tác bình đẳng giới đã góp phần nâng cao vị thế của phụ nữ vùng dân tộc thiểu số, góp phần thúc đẩy thực hiện thành công các mục tiêu của Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2021 - 2030 trên địa bàn tỉnh.

Chung tay đẩy lùi vấn nạn tảo hôn. Bài 3: Tiến tới loại bỏ tảo hôn, xây dựng gia đình tiến bộ, no ấm, hạnh phúc

Tảo hôn là vi phạm pháp luật nhưng thực tế, nhiều cha mẹ và họ tộc vẫn cho phép trẻ em kết hôn trước tuổi 18. Điều này đã làm cho chính quyền rất khó khăn trong việc can thiệp khi xảy ra các vụ việc vi phạm. Bằng nhiều giải pháp tích cực, các cấp, ngành, tổ chức đang nỗ lực chung tay phòng chống, tiến tới đẩy lùi nạn tảo hôn trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.

Nhức nhối nạn xâm hại tình dục trẻ em. Bài 3: Trả lại cho em nụ cười trẻ thơ

Đằng sau một vụ xâm hại tình dục là một tuổi thơ bị đánh cắp. Biết bao hậu quả đau lòng xảy ra khi một số em phải làm mẹ quá sớm, bị sang chấn tâm lý hay chịu dày vò bởi nỗi xấu hổ suốt thời gian dài. Đã đến lúc cần phải có những hành động mạnh mẽ để đấu tranh với tệ nạn này và có thêm nhiều hơn những biện pháp bảo vệ cũng như yêu thương, san sẻ để trả lại nụ cười trẻ thơ cho các em - những nạn nhân của các vụ xâm hại tình dục.

Lắng nghe để hiểu trẻ

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội vừa phối hợp với Tầm nhìn Thế giới tại Việt Nam và các địa phương trong tỉnh tổ chức diễn đàn lấy ý kiến trẻ em năm 2021 bằng hình thức trực tuyến với chủ đề: 'Chung tay bảo đảm thực hiện quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em trong thiên tai, dịch bệnh'. Tại diễn đàn này, 500 trẻ em đại diện cho 183.024 trẻ em Quảng Trị (có độ tuổi từ 7 - 18) được lấy ý kiến về các nội dung: Bạo lực thân thể, bạo lực trên môi trường mạng và bảo vệ trẻ em kịp thời trong bối cảnh COVID - 19.

Quyền trẻ em ngày càng được khẳng định

Những năm qua, các mô hình 'Hội đồng trẻ em', Câu lạc bộ 'Quyền trẻ em', Diễn đàn 'Đại biểu Quốc hội với trẻ em', Diễn đàn 'Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân với trẻ em'… đã giúp tiếng nói của thiếu nhi trong tỉnh ngày càng có trọng lượng. Cùng với đó, các cơ quan, ban, ngành, địa phương đã nỗ lực quan tâm, chăm lo cho trẻ em tốt hơn nữa, vì vậy quyền trẻ em ngày càng được khẳng định.

Gánh nặng 'trẻ nuôi con, già chăm cháu'

Có nhiều lý do để các cặp vợ chồng trẻ phải gửi con về quê nhờ ông bà nội, ngoại chăm sóc, trong đó đa phần là những người lao động phổ thông đi làm ăn ở các tỉnh phía Nam nhưng mức thu nhập không đủ để trang trải cuộc sống nơi đô thị lớn, nhất là khi con cái đến tuổi đi học. Thực trạng này đang diễn ra ngày càng phổ biến với không ít trăn trở của người trong cuộc.

Để trẻ có một mùa hè an toàn

Do ảnh hưởng của COVID-19, kỳ nghỉ hè năm nay không chỉ bắt đầu sớm mà còn kéo dài hơn so với những năm trước. Sự xáo trộn trong sinh hoạt hằng ngày kéo theo nhiều mối đe dọa đến cuộc sống của trẻ em, trong đó có tai nạn thương tích. Đây là vấn đề quan tâm của không chỉ riêng mỗi gia đình, nhà trường, mà là trách nhiệm chung của toàn xã hội.

Quan tâm đến trẻ em bằng những chính sách và việc làm ý nghĩa, nhân văn

Trong những năm qua, công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em luôn được Đảng, Nhà nước và các cấp, ngành quan tâm bằng những chính sách và việc làm ý nghĩa, nhân văn. Cùng với cả nước, trẻ em tỉnh Quảng Trị được hưởng lợi rất lớn từ sự chăm lo của toàn xã hội với những kết quả quan trọng. Tuy nhiên trẻ em trên địa bàn tỉnh vẫn còn đứng trước những vấn đề bức xúc như bị xâm hại, tai nạn, thương tích…

Trưởng phòng Sở LĐTBXH Quảng Trị lập hồ sơ khống: Quan lộ 'có vấn đề' mờ ám?

Giám đốc Sở LĐTBXH Quảng Trị cho rằng việc bổ nhiệm Trưởng phòng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em và Bình đẳng giới - người bị tố lập hồ sơ khống để rút ruột ngân sách là đúng quy trình.