Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ ra mắt tập 3 bộ tiểu thuyết về cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), cuốn sách 'Từ Việt Bắc về Hà Nội', tập thứ 3 trong bộ tiểu thuyết 5 tập 'Nước non vạn dặm' của Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ đã ra mắt bạn đọc.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tấm gương sáng ngời của tinh thần tự học suốt đời

Để vượt qua muôn vàn khó khăn thử thách trên chặng đường đấu tranh cách mạng, trí tuệ là vũ khí sắc bén, là sức mạnh tinh thần để Người đấu tranh không khoan nhượng trước kẻ thù, xây dựng và củng cố khối đoàn kết toàn dân tộc và mở rộng vòng tay kết nối với bầu bạn quốc tế.

Ra mắt sách 'Từ Việt Bắc về Hà Nội'

Tập 3 trong bộ tiểu thuyết 5 tập 'Nước non vạn dặm' của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ vừa ra mắt nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Ngày này năm xưa: 4/4

Ngày 4/4/1923, Nguyễn Ái Quốc cùng Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền và Nguyễn Văn Ái đã họp tại trụ sở Hội Liên hiệp thuộc địa ở Paris để bàn về tờ báo 'Le Paria' (Người cùng khổ) lúc này đang gặp khó khăn về tài chính. Nguyễn Ái Quốc nêu ý kiến rằng, bằng mọi giá, tờ báo phải 'sống', vì nếu tờ báo 'chết' trong lúc này thì sẽ làm thiệt hại lớn đến công tác tuyên truyền mà giữa lúc đó - hơn lúc nào hết - nhân dân vô sản thế giới phải lên tiếng chống lại những kẻ bóc lột.

Những năm Thìn của Bác Hồ

Trong cuộc đời 79 mùa xuân của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có 7 lần đón Tết năm Thìn cổ truyền của dân tộc. Những năm Thìn đó đánh dấu những mốc quan trọng trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác báo chí ở Việt Nam

'Chủ tịch Hồ Chí Minh còn sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta' là khẩu hiệu của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân trong quá trình xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc. Đối với lĩnh vực báo chí, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, người thầy vĩ đại của nền Báo chí cách mạng Việt Nam. Cho đến nay, những bài học của Người vẫn còn nguyên giá trị trong công tác báo chí ở Việt Nam.

Cuốn sách 'Truyện về Hồ Chí Minh': Bổ sung tư liệu quý về lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật vừa ra mắt cuốn sách 'Truyện về Hồ Chí Minh', do dịch giả Nguyễn Hải Hoành và Dương Trung Dũng dịch từ một ấn phẩm tiếng Trung.

Cuốn sách quý về Chủ tịch Hồ Chí Minh

'Truyện về Hồ Chí Minh' là cuốn sách rất có giá trị, góp phần làm sáng rõ cuộc đời, sự nghiệp của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh kể từ khi ra đi tìm đường cứu nước đến những năm đầu sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập.

Ngày này năm xưa 28/9: Ban hành hướng dẫn chỉ tiêu về cụm công nghiệp

Ngày này năm xưa 28/9, Bộ Công Thương hướng dẫn chỉ tiêu về cụm công nghiệp thuộc tiêu chí kinh tế trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.

Nghề báo xưa, nhà báo nay, và giá trị bất biến

100 năm rất dài với một đời người, nhưng 100 năm không dài với một ngành nghề và càng không dài với một lịch sử dân tộc. Vậy mà, một thế kỷ báo chí cách mạng Việt Nam, ngoảnh lại bỗng thấy bao nhiêu thăng trầm của vị trí nghề báo và thân phận nhà báo.

Có một 'phong cách báo chí Nguyễn Ái Quốc' trên đất Pháp…

Trong rất nhiều dấu ấn mà người thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc đã để lại trên đất Pháp trong những năm tháng sống và đấu tranh, tìm kiếm độc lập, tự do cho đất nước hình chữ S, có dấu ấn đậm nét trên 'mặt trận báo chí'.

Nguyễn Ái Quốc - người sáng lập báo Người cùng khổ

Năm 1921, tại thủ đô Paris, Pháp, Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà cách mạng châu Phi, và Mỹ La Tinh, nhóm họp thành lập 'Hội Liên hiệp Thuộc địa', đứng lên đấu tranh tự giải phóng cho mình.

Nguyễn Ái Quốc làm báo tiếng Pháp

Với nhiều người, báo chí là nghề sang trọng, học nhiều biết rộng, nhất là khả năng giao tiếp, nắm bắt thông tin. Tuy nhiên, ngay cả với các sinh viên đang học ngành báo chí, để trở thành một nhà báo thực thụ là điều không hề dễ. Vậy mà chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành từ phụ bếp vẫn trở thành một nhà báo, viết báo bằng tiếng Pháp, một ngôn ngữ rất khắt khe về ngữ pháp.

Nghề báo xưa, nhà báo nay và giá trị bất biến

100 năm rất dài với đời người, nhưng không dài với một lịch sử dân tộc. Vậy mà, một thế kỷ báo chí cách mạng Việt Nam, ngoảnh lại bỗng thấy bao nhiêu thăng trầm của nghề báo và thân phận nhà báo.

Hồ Chí Minh - nhà báo lỗi lạc, nhà sáng lập và người thầy vĩ đại của báo chí cách mạng Việt Nam

Không chỉ là lãnh tụ chính trị kiệt xuất, danh nhân văn hóa của nhân loại, Hồ Chí Minh còn là một nhà báo lỗi lạc, đồng thời là nhà sáng lập, người thầy của báo chí cách mạng Việt Nam. Với Người, làm báo là làm cách mạng và để làm cách mạng.