Tỉnh thành nào được xem như 'lá chắn' phía Đông đất nước?

Đây là vùng đất đầu sóng, ngọn gió, 'phên dậu' phía Đông của đất nước, có vị thế chiến lược trong toàn bộ tiến trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

Đô thị Huế hiện đại & hành trình phát triển - Kỳ 1: Thành phố bên bờ sông Hương

Đảng bộ và Nhân dân Thừa Thiên Huế đang nỗ lực phấn đấu thực hiện thành công Nghị quyết số 54-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 10/12/2019 về 'Xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'. Bài viết dưới đây giới thiệu về sự ra đời và hành trình phát triển của Huế với tư cách một đô thị hiện đại.

Khai mạc lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân 2024

Tối 17-3, UBND quận Lê Chân (TP Hải Phòng) long trọng tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân 2024

Tối 17/3, UBND quận Lê Chân (TP Hải Phòng) long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân – Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân

Tối 17/3, tại Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, UBND quận Lê Chân (thành phố Hải Phòng) khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2024.

Lịch sử đặc biệt của tòa Văn miếu gần thành phố Nha Trang

Cùng với thành cổ Diên Khánh, Văn miếu Diên Khánh là một điểm đến đặc sắc dành cho những du khách ưa khám phá văn hóa, lịch sử Việt Nam ở khu vực ngoại vi thành phố Nha Trang.

Tỉnh nào ở miền Bắc có đủ 5 loại hình giao thông?

Đây là một trong số ít địa phương trên cả nước hội tụ đủ cả 5 loại hình giao thông quan trọng.

Giới thiệu hơn 100 tư liệu tại Trưng bày chuyên đề 'Nghệ Tĩnh đỏ trong trái tim Người'

Trưng bày nhằm giúp các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ hôm nay hiểu sâu hơn về tình cảm và sự quan tâm của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với Xô viết Nghệ Tĩnh.

Kon Tum năm 1938 qua loạt ảnh quý hiếm của người Pháp

Bản làng ở Kon Plông, đồn binh ở Đăk Tô, dân phu địa phương mở con đường mới... là những hình ảnh tư liệu quý hiếm về Kon Tum năm 1938.

Hai cây cầu bắc qua sông Sài Gòn chính thức được đổi tên

Hai cây cầu bắc qua sông Sài Gòn là cầu Thủ Thiêm 1 và cầu Thủ Thiêm 2 vừa được thay đổi tên mới, lần lượt là Thủ Thiêm và Ba Son.

TPHCM: Gắn biển tên cầu Ba Son và Thủ Thiêm cho 2 cây cầu bắc qua sông Sài Gòn

Việc công bố đặt tên cầu Ba Son và Thủ Thiêm nhằm cụ thể hóa Nghị quyết 60/NQ-HĐND của Hội đồng Nhân dân TPHCM ngày 9/12/2022 về đặt tên 2 cầu bắc qua sông Sài Gòn nằm trên địa bàn Quận 1 và quận Bình Thạnh.

TP.HCM gắn tên mới cho hai cây cầu bắc qua sông Sài Gòn

Sáng nay (14/6), Thành ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam TP.HCM tổ chức lễ công bố đặt tên cầu Thủ Thiêm và cầu Ba Son.

Hai cây cầu biểu tượng của TP.HCM chính thức được mang tên mới

Sáng 14/6, hai cây cầu Thủ Thiêm 1 và Thủ Thiêm 2 chính thức được gắn biển tên lần lượt là Thủ Thiêm và Ba Son, sau 6 tháng được HĐND TP.HCM thông qua.

TP HCM công bố tên cầu Thủ Thiêm và Ba Son

Sáng 14-6, TP HCM tổ chức lễ công bố đặt tên cầu Thủ Thiêm và Ba Son. Đây là 2 cây cầu kết nối Khu đô thị mới Thủ Thiêm với quận 1 và quận Bình Thạnh.

Cầu Ba Son chính thức được gắn biển tên

Sáng 14/6, hai cây cầu Thủ Thiêm 1 và Thủ Thiêm 2 chính thức được gắn biển tên lần lượt là Thủ Thiêm và Ba Son, sau 6 tháng được HĐND TP.HCM thông qua.

Những sự kiện và nhân vật đầu tiên

Năm 1839, người Pháp sáng tạo ra công nghệ chụp ảnh. 30 năm sau, năm 1869, người Việt Nam đã bắt đầu du nhập nghề chụp ảnh, có hiệu ảnh đầu tiên để xây dựng nền nghệ thuật nhiếp ảnh của riêng mình.

Chuyện giữ nghề ở làng có pho tượng 700 tuổi 'đứng lên, ngồi xuống'

Pho tượng cổ hơn 700 năm tuổi đặt tại miếu Bảo Hà được xem là độc nhất vô nhị tại Việt Nam khi có thể đứng lên, ngồi xuống.

Những người giữ đất: Võ Duy Dương và căn cứ Đồng Tháp Mười

Sau gần 1 năm im cờ giấu trống, Võ Duy Dương tung quân từ căn cứ Đồng Tháp Mười ra tấn công giặc Pháp, đặc biệt là ngày 22-7-1865 phá đồn Mỹ Trà, gây cho địch nhiều tổn thất

Căng Bắc Mê - địa chỉ 'đỏ' bên dòng sông Gâm ở Hà Giang

Bên cạnh Cao nguyên đá Đồng Văn, Núi đôi Quản Bạ, Dinh họ Vương… thì di tích Căng Bắc Mê cũng là một điểm đến du khách không thể bỏ lỡ khi đặt chân đến Hà Giang.

Thái Bình: Khai mạc lễ hội truyền thống đền A Sào năm 2023

Lễ hội truyền thống Đền A Sào -di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đã khai mạc tại Khu di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Đình, Đền, Bến Tượng A Sào (Quỳnh Phụ, Thái Bình).

Lễ hội truyền thống đền A Sào tưởng nhớ công đức Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

Lễ hội truyền thống đền A Sào năm 2023 được tổ chức trong ba ngày, từ mùng 10 đến 12 tháng Hai năm Quý Mão, thu hút đông đảo du khách thập phương.

Lễ hội truyền thống Đền A Sào năm 2023

Ngày 1/3, tại Khu di tích lịch sử văn hóa quốc gia Đình, Đền, Bến Tượng A Sào (xã An Thái, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình), UBND huyện Quỳnh Phụ khai mạc Lễ hội truyền thống Đền A Sào năm 2023.

Khai mạc Lễ hội A Sào - đại bản doanh của Trần Hưng Đạo chống Nguyên Mông

Sáng 1/3, Lễ hội Đền A Sào thuộc xã An Thái, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình khai mạc, thu hút hàng nghìn người tham dự.

Tỉnh nào ở nước ta có tên gọi nghĩa là 'xóm nghèo làm nghề chài lưới'?

Một câu hỏi khá hóc búa dành cho người đã giỏi chữ nghĩa còn 'siêu' về Địa lý.

Nét đẹp miền quê Cổ Đôi

Lần theo những thông tin sử liệu trong cuốn Thần tích, Thần sắc Hà Nam(*), chúng tôi tìm về thị trấn Bình Mỹ (Bình Lục) để tìm lại một miền quê đã từng mang địa danh rất ấn tượng: Cổ Đôi(**). Vượt qua những dãy phố san sát nhà cửa, sầm uất, đông vui nhịp điệu đô thị của khu trung tâm thị trấn huyện lỵ, chúng tôi thật bất ngờ khi miền đất Cổ Đôi xưa dẫu cận kề phố xá vẫn giữ được hầu như vẹn nguyên khung cảnh và phong cách làng quê thuần phác một thời.

Cầu biểu tượng mới của TP.HCM mang tên Ba Son

2 cây cầu bắc qua sông Sài Gòn là cầu Thủ Thiêm 1 và cầu Thủ Thiêm 2 vừa được HĐND TP.HCM thống nhất đặt tên mới lần lượt là Thủ Thiêm và Ba Son.

Chính thức thông qua việc đặt tên cầu Thủ Thiêm và Ba Son

Trong phiên bế mạc của kỳ họp thứ tám, HĐND TP.HCM khóa X nhiệm kỳ 2021 – 2025, các đại biểu đã biểu quyết thông qua việc đặt tên mới cho hai cây cầu bắc qua sông Sài Gòn.

TP.HCM: Hai cây cầu bắc qua sông Sài Gòn có tên mới

Chiều nay (9.12), Hội đồng Nhân dân TP.HCM đã thông qua Nghị quyết về đặt tên Thủ Thiêm và Ba Son cho 2 cây cầu bắc qua sông Sài Gòn trên địa bàn thành phố Thủ Đức, quận 1, quận Bình Thạnh.

Cầu biểu tượng của TP HCM có tên mới

HĐND TP HCM vừa thông qua nghị quyết về đặt tên cầu Thủ Thiêm 1 và Thủ Thiêm 2 bắc qua sông Sài Gòn.

HĐND TP.HCM thống nhất đặt tên Ba Son cho cầu Thủ Thiêm 2

2 cây cầu bắc qua sông Sài Gòn là cầu Thủ Thiêm 1 và cầu Thủ Thiêm 2 vừa được HĐND TP.HCM thống nhất đặt tên mới lần lượt là Thủ Thiêm và Ba Son.

TP.HCM có cầu Ba Son

Hai cây cầu bắc qua sông Sài Gòn là cầu Thủ Thiêm 1 và cầu Thủ Thiêm 2 có tên gọi mới, lần lượt là Thủ Thiêm và Ba Son.

Ấn - Mỹ tập trận gần biên giới với Trung Quốc

Quân đội Ấn Độ và Mỹ hôm 29/11 tổ chức một cuộc tập trận tầm cao ở địa hình đồi núi lạnh giá, gần biên giới Ấn Độ - Trung Quốc.

Làng biển Tam Tân ngày trước

Tên làng Tam Tân xuất hiện từ trước năm Tự Đức thứ 7 (1854) - sau khi cải đổi huyện Tuy Định thành huyện Tuy Lý thì xã Tam Tân thuộc tổng Đức Thắng, huyện Tuy Lý, phủ Hàm Thuận, tỉnh Bình Thuận. Nay là thôn Tam Tân, thuộc xã Tân Tiến, thị xã La Gi.

TP.HCM lấy ý kiến Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc đặt tên cầu Ba Son, Thủ Thiêm

Trong đó, địa danh Thủ Thiêm đặt tên cho cây cầu nối từ đường Ngô Tất Tố, đường Nguyễn Hữu Cảnh (quận Bình Thạnh) đến Khu đô thị mới Thủ Thiêm (thành phố Thủ Đức). Còn địa danh Ba Son đặt tên cho cây cầu nối từ đường Tôn Đức Thắng (quận 1) đến Khu đô thị mới Thủ Thiêm (thành phố Thủ Đức).

TP.HCM: đề xuất đổi tên cầu Thủ Thiêm 2 thành cầu Ba Son

Cầu Thủ Thiêm 2 được đề xuất mang tên Ba Son, tên gọi từ năm 1790. Ba Son được ghi dấu là cái nôi của ngành công nghiệp đóng và sửa chữa tàu thủy của Việt Nam; một trong những cái nôi của giai cấp công nhân và cách mạng vô sản Việt Nam...

Đề xuất đổi tên 2 cầu Thủ Thiêm ở TP.HCM

Hai cây cầu bắc qua sông Sài Gòn là cầu Thủ Thiêm 1 và cầu Thủ Thiêm 2 được đề xuất tên gọi mới, lần lượt là Thủ Thiêm và Ba Son.

Cộng tác viên, bạn là ai ?

Thì chúng tôi là cộng tác viên của Báo Tây Ninh, chứ là ai nữa! Cũng nhờ vào đặc trưng của báo chí cách mạng, là phải phản ánh đầy đủ, trung thực về mọi mặt kinh tế, xã hội, văn hóa vùng đất tỉnh nhà; vậy nên cần có những nhà báo, cộng tác viên viết về mọi chuyện đã và đang diễn ra ở mọi ngành, mọi địa phương.