Chùm thơ hướng Phật

Con lặng lẽ về nơi tỉnh thức/Ngồi lặng im bên mái Chùa xưa/Nghe hương khói thâm trầm sâu lắng/Nhẹ như không, đời chẳng dư thừa

Thơ Trần Thắng bạc đầu biết cách lặng im

Thơ Trần Thắng là thơ của người hay nghĩ. Nó đa dạng, sâu sắc hơn rất nhiều những gì tôi cảm biết trong thực tế về anh.

Văn Cao từng được biết đến là họa sĩ và thi sĩ hơn là nhạc sĩ

Văn Cao cũng được ghi nhận là đã tạo ấn tượng mạnh mẽ về chủ đề hội họa. Tuy nhiên, ông lại không bán được bức tranh nào.

Chỉ mẹ là thương yêu con nhất!

Mẹ đẻ con ngoài ruộng, mẹ kể đó là một ngày Thu!

Gian nan những ngày vỡ đất

Năm 1976, cùng với bản hùng ca chiến thắng đang dư âm trên mọi miền đất nước, hàng chục vạn con người đã được điều động đến miền đất Tây Nguyên để xây dựng kinh tế mới. Một trang sử vỡ đất mở ra sôi động, hoành tráng nhưng cũng vô cùng gian nan. Có thể nói đấy là những năm tháng xứng đáng được ghi vào sử sách.

Tuyên ngôn Độc lập - văn kiện lịch sử vô giá

Cách đây 76 năm, trong những ngày mùa thu lịch sử, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam đã làm nên cuộc Cách mạng Tháng Tám vĩ đại. Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, trịnh trọng tuyên bố trước quốc dân đồng bào và toàn thế giới: 'Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành một nước tự do và độc lập', khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

'Đó là những giây phút sung sướng nhất của đời mình'

Chứng kiến sự kiện thiêng liêng và trọng đại này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhớ lại: Bữa đó, chúng tôi đã nhìn thấy rõ niềm vui rạng rỡ trên khuôn mặt còn võ vàng của Người sau trận ốm nặng với bao suy nghĩ lo toan, vất vả… Bản Tuyên ngôn lịch sử đã thảo xong, buổi sáng Bác và anh Nhân gọi chúng tôi tới, Bác đọc để thông qua tập thể. Và như lời Bác nói lại sau này: 'Đó là những giây phút sung sướng nhất của đời mình'.

Hoa hồng tháng bảy

Mùa gặt năm đó, khi cái thai cuối kỳ oằn xuống, dù chân bước cấn bụng nhưng mẹ vẫn quảy gánh ra đồng, trước thăm đám ruộng để thuê người cắt, sau tranh thủ xin gánh rơm cho bò.

Đường trần mấy nẻo

Không phải Lệ kén cá chọn canh, mà bởi bản tính cô vốn thế. Khoan hòa, nhẫn nhịn và an yên. Một chút yếu đuối và nhạy cảm, một chút lãng mạn trong tâm hồn, khiến Lệ lo sợ lấy chồng giàu sẽ phụ thuộc vật chất và nhiều áp lực. Và trái tim Lệ đã mở cửa sau cho Hiếu từ lúc nào. Một thanh niên trắng trẻo thư sinh, tay chân nhỏ nhắn như con gái, ăn nói nhẹ nhàng, bố mẹ dạy học ở quê, hẳn không phải giàu có trọc phú.

Phố gầy

Đêm lạnh giá, về trên phố khuya, chợt nhận ra ta lạc vào bức tranh của 'phố Phái' trữ tình, trầm mặc, nhưng liêu xiêu, gầy guộc.

Vụ Trần Dụ Châu, 70 năm vẫn hôi hổi thời sự

Căn nhà ọp ẹp tạm bợ được kêu bằng cái tên khá sang Chòi ngắm sóng mạn bắc Hồ Tây, nơi gia đình nhà thơ Phùng Quán cư ngụ luôn diễn ra những cuộc tụ bạ của đám viết chúng tôi.

Nỗi đau người mẹ

Những ngày này, trong bao nhiêu những xì xào, lời vào tiếng ra về phiên tòa, về những thân phận con người, tôi không thể không nghĩ đến một việc BUỒN trong nghề báo của mình!

Thơ PHẠM PHƯƠNG LAN

Đời xanh như gió

Nhà văn Y Ban: Cuộc đời quăng quật chúng tôi đến kinh hoàng

'Cuộc đời quăng quật chúng tôi đến kinh hoàng, thế mà chúng tôi vẫn viết, bởi viết nó như cái nghiệp rồi', nhà văn Y Ban chia sẻ nhân dịp ra mắt cuốn sách của mình.

Y Ban: Các nhà văn nữ đều phải trả giá rất kinh hoàng

Sáng 8/8, tại Hà Nội, đã diễn ra tọa đàm ra mắt cùng lúc 3 tác phẩm của 3 nữ nhà văn Y Ban, Thùy Dương và Võ Thị Xuân Hà.