Bếp Hoàng Cầm - huyền thoại ra đời từ chiến dịch Hòa Bình

Trong chiến dịch Hòa Bình (1951 - 1952) đã có những sáng kiến nhỏ nhưng cực kỳ quan trọng. Đó là việc chiến sỹ anh nuôi Hoàng Cầm sáng tạo ra chiếc bếp nấu ăn không khói. Chiếc bếp huyền thoại sau này được mang tên ông và bắt đầu từ chiến dịch Hòa Bình đi cùng cả dân tộc đến Điện Biên Phủ, rồi sau này là cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược.

Chuyện tình của người bị phản bội

Họ gặp nhau trong một hoàn cảnh éo le, nơi miền sương bụi mờ bến sông. Nhưng đó cũng là khởi đầu để hai con tim nhiều tổn thương của Tứ và Hoài nương náu, sưởi ấm cho nhau.

Tản văn: Thơm thảo quà quê

Dì gọi điện về kể dông dài đủ thứ chuyện. Lan man rồi dì hỏi chuyện cây khế cạnh cầu ao mùa này có còn trĩu quả.

Máy luyện thuốc súng 'thủy hỏa ký tế'

Tháng 11 năm Minh Mạng thứ 10 (1829), Vua Minh Mạng sai quản kho hỏa dược là Tôn Thất Thiện đem 100 lính thần cơ chế cối gỗ chạy bằng sức nước ở khe Kim Ngọc để giã luyện thuốc súng, gọi là xe 'Thủy hỏa ký tế'.

400 năm trước, người Miền Trung thực sự thích lũ lụt

Khi thấy mùa nước tới, họ để lộ hẳn sự vui mừng và thích thú: Họ thăm hỏi nhau, chúc mừng nhau, ôm nhau hò hét vui vẻ và nhắc đi nhắc lại 'đã đến lụt, đã đến lụt', có nghĩa là nước đã tới, nước đã tới rồi.

Những quả chuối trâu quê ngoại

Hồi còn Pháp thuộc, căn lều nhỏ thầy mẹ tôi dựng tạm ở cạnh nhà anh Ca Wỏe, để tiện chăm sóc ông bà ngoại. Tôi sinh ra ở đây, vào một ngày cuối mùa đông năm 1947. Tôi cầm tinh con lợn, nhưng lại thò tay túm đầu chú chuột (1948). Từ căn lều mái rơm vách nứa đơn sơ này tôi đã cất tiếng khóc chào đời.

Nhà văn Nguyên Hồng và chuyến đi cuối cùng

Từ Quảng Ninh, trong chuyến công tác tại Bắc Giang, chúng tôi tới thăm nhà nhà văn Nguyên Hồng (1918 - 1982). Ngắm nhìn phong cảnh từ TP Bắc Giang về thôn Cầu Đen, xã Quang Tiến (Tân Yên), tôi hình dung nhà văn Nguyên Hồng thường đạp xe đi về trên con đường này.

Bếp hay giường

Ngay từ lúc con gái tôi còn nhỏ xíu, mỗi lần gặp gỡ, bà nội luôn nhắc nhở cô cháu năm tuổi rằng: Phụ nữ thì phải biết nấu ăn. Đàn ông người ta chỉ thích nhất là phụ nữ nấu ăn ngon.

Bình minh trên sông Hằng

Theo đúng lịch trình thì sau khi thăm vườn Lộc uyển ở Varanasi, chúng tôi sẽ ghé qua sông Hằng. Thấy nhiều người trong đoàn sốt sắng vì sông Hằng, người dẫn đường cho chúng tôi là ni sư Từ Tâm có vẻ không hài lòng, thậm chí tức giận. Bà coi sông Hằng là một biểu tượng của đạo Hindu, là một thứ không sạch sẽ trong khi người Ấn lại coi đó là linh thiêng.