Giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số chính là đảm bảo nhân quyền

Không để ai bị bỏ lại phía sau và phấn đấu vì một Việt Nam không có đói nghèo là giải pháp thúc đẩy quyền con người thực chất; là sự hiện thực hóa Tuyên bố Nhân quyền ASEAN năm 2012 mà Việt Nam cùng các quốc gia thành viên ASEAN đã cam kết. Quá trình thực hiện giảm nghèo nói chung, thì giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được ưu tiên.

Nông sản xuất ngoại đem về cuộc sống ấm no cho đồng bào dân tộc thiểu số

Nhiều HTX ở vùng núi, vùng cao đã tiên phong trong việc đưa sản phẩm xuất khẩu tới nhiều thị trường khó tính. Đây là bước đi quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm và gia tăng nguồn thu nhập cho nhiều đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy vậy, các HTX cũng cần thêm chính sách hỗ trợ về xây dựng vùng nguyên liệu, đẩy mạnh chế biến, phát triển thương hiệu…

Thời buổi giá phân bón hóa học tăng hoài phát ngán, nông dân Đắk Lắk ủ rác gì mà ra phân hữu cơ vi sinh?

Tận dụng phế phẩm nông nghiệp (vỏ cà phê, vỏ...) để tạo phân hữu cơ vi sinh bón cho cây trồng được xem là hướng sản xuất bền vững được nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk áp dụng.

Để khu vườn um tùm cỏ dại, chàng trai 9x ở Đắk Lắk bất ngờ thu quả 4 mùa

Sức khỏe bị ảnh hưởng do tiếp xúc quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học, chàng trai 9x Đắk Lắk quyết định để khu vườn phát triển tự nhiên, nói không với hóa chất hóa học, bất ngờ thu quả ngọt sau 5 năm 'cải tổ'.

Krông Pách (Đắk Lắk) đa dạng hình thức cách ly người về từ các tỉnh phía Nam

1 tuần qua, Krông Pách là huyện có số người trở về từ TP.HCM và các tỉnh phía Nam đông nhất tỉnh Đắk Lắk, với hơn 2.700 người. Để người dân trở về có nơi cách ly an toàn, đảm bảo phòng, chống dịch Covid-19, huyện Krông Pách đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo.

Cao Bằng ngày mới: Bài 1 – Những đổi thay nơi cội nguồn cách mạng

Năm 2019, Tỉnh ủy Cao Bằng đã thực hiện hướng đi nhằm tạo đột phá trong lĩnh vực nông nghiệp khi ban hành Đề án Nông nghiệp thông minh giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến 2030 và xác định, đây là giải pháp đột phá thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới.

Cao Bằng ngày mới

Năm 2019, Tỉnh ủy Cao Bằng thực hiện hướng đi nhằm tạo đột phá trong lĩnh vực nông nghiệp, khi ban hành Đề án Nông nghiệp thông minh giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn đến 2030 và xác định, đây là giải pháp đột phá thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới.