Truyện ngắn: Cánh diều tuổi thơ

Ngồi trên máy bay, ngắm nhìn bầu trời qua khung cửa sổ, tôi nhìn thấy những đốm nhỏ phía dưới những đám mây trắng. Tôi biết đó là những cánh diều…

Sông và bến

Mỗi lần đi ra bến, các bà, các chị đều đem theo thau quần áo. Chiếc thau nhôm nào cũng đục cái lỗ, cột sợi dây, chi vậy trời? Rồi tôi cũng có câu trả lời khi lần đầu xuống bến tắm sông cùng chị Tím.

Người từ muôn thuở

Sự bất quá tam. Đến lần thứ ba thì Phụng hết chịu nổi. Năm sau tui phải rình. Phụng nói với già Tư, giọng chắc nịch.

Bánh tráng Củ Chi - đậm vị Sài thành

Má luôn nhắc con cháu làm gì thì làm cũng phải chuẩn bị vài kí bánh tráng Củ Chi ăn Tết. Như hiểu được tâm ý của má, anh trai thứ bảy mang về biếu má một ràng bánh tráng Củ Chi. Nhìn từng xấp bánh tráng trắng tinh được đóng gói cẩn thận, má trách yêu anh tôi, mồ tổ cha bây, mua chi nhiều bánh tráng Củ Chi dữ vậy con...

Đã nghe gió tết…

Chuyển trời, bấc bắt đầu thổi, dữ dội nhất là lúc chiều về. Mùa này chạy xe trên đường cũng phải chạy chầm chậm cẩn thận vì có khi gió mạnh muốn xô ngã cả người lẫn xe. Rồi thì bụi.

Tản văn: Bàn tay phèn đất

Điều tôi lưu tâm nhất là đôi tay cha – đôi tay thô đen, nhám nhúa, lòng bàn tay nhiều vết chai sần ngả màu phèn đất.

Ngọt mát lu nước mưa bên hè

Nhà bạn có hàng lu chứa nước mưa không? Nhà bạn có cái máng xối không? Bạn có canh mưa chạy ra hứng nước cho ngoại, cho má không?

Bản thảo cuốn sách của Ba (Tùy bút: Để tưởng nhớ ba tôi, Nhà báo - Liệt sỹ Trần Văn Anh)

Từ lúc còn đang học cấp 1, cấp 2 gì đó, tôi có nghe mẹ kể rằng lúc lên đường vào công tác chiến trường Quảng Nam (1965) cũng là lúc ba tôi đang viết dở một cuốn tiểu thuyết đầu tay. Bản thảo phần đã viết ba không dám mang theo vì sợ ra chiến trường bom đạn dễ bị thất lạc nên gửi cho một người bạn văn nào đó ở lại Hà Nội giữ hộ. Ba dự định sẽ viết tiếp trong thời gian công tác ở chiến trường để ngày chiến thắng hoặc khi quay trở ra miền Bắc sẽ xuất bản cuốn sách đó.

Bản thảo cuốn sách của ba

Để tưởng nhớ ba tôi, Nhà báo - Liệt sỹ Trần Văn Anh.

Vòng tay của nội

Từng này tuổi rồi, nửa đời người rồi mà vẫn còn có nội để mỗi lần về thăm rúc đầu vào lòng nghe nội mắng 'mồ tổ cha bây đi đâu sao lâu quá chừng mới ghé' thì còn gì hạnh phúc hơn.

Thương sao đọt muống quê nhà

Có thứ gì dân dã, gần gũi mà mãnh liệt sức sống như cây rau muống ruộng?

Yêu chiếc khăn rằn Nam bộ

Tôi yêu chiếc khăn rằn từ lần tham gia chiến dịch mùa hè xanh hồi đại học. Lần đó, thấy tôi đầu trần khiêng đất làm đường giao thông nông thôn, một cán bộ Xã đoàn Hòa Lợi, huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) đã tặng chiếc khăn rằn cho tôi.

CUỘC THI VIẾT 'HƯƠNG VỊ TẾT': Nhớ nhắc má làm dưa kiệu ngày Tết

Xuân với tôi sẽ không còn vui nếu má không còn tỉ mẩn cắt gọt, phơi kiệu, làm nước mắm đường để ngâm hũ dưa kiệu rồi đợi con xa nhà về ăn Tết như năm nào

Truyện ngắn: Bạn lính

1. Tiệm hớt tóc vào buổi trưa, vắng khách. Ông thợ già ngả lưng ra ghế chợp mắt. Cây xà cừ cổ thụ xòe bóng che mát cả một vùng. Mấy chú xe ôm đợi khách tạt vào rít vài hơi thuốc lá, mấy chị mấy cô thu mua ve chai cũng chọn gốc cây làm chỗ nghỉ chân sau một buổi rong ruổi khắp các con hẻm.

Lính mới

Cha tôi thường nói 'Cái gì mới cũng tốt, ngoại trừ lính mới', ông từng là một Chính ủy trong kháng chiến chống Pháp, và tôi hiểu 'tốt' ở đây có nghĩa cho sự dụng binh.

Có một tháng Tư không thể nào quên

Mỗi năm, cứ đến ngày 30/4, ngày trọng đại kỷ niệm thời khắc hòa bình, thống nhất đất nước, không hiểu sao trong bao nhiêu thứ ùa về từ miền ký ức, tôi lại hay nhớ về quê ngoại. Đó là một dải cù lao xanh tươi, như chiếc xuồng nhỏ xíu nằm trên con sông Tiền.

Người mẹ thứ hai

Trong bài thơ Quê hương của nhà thơ Đỗ Trung Quân có hai câu thơ rất hay và xúc động mà có lẽ trong mỗi chúng ta ít nhiều cũng từng đôi lần được nghe qua: 'Quê hương mỗi người chỉ một/Như là chỉ một mẹ thôi'. Mẹ được đặt ngang hàng với quê hương, vì mẹ là một, là thiêng liêng, là tất cả. Nhưng với tôi, cuộc đời đã thật sự hào phóng khi ban tặng cho tôi có đến hai người mẹ (mẹ ruột và mẹ vợ) và cả hai người đều là báu vật vô giá mà tôi thật hạnh phúc có được trong kiếp người.

Vườn rau của mẹ

Trước nhà tôi có khoảnh vườn nho nhỏ. Ấy vậy mà đủ màu sắc, đủ hương vị của mọi loại rau mẹ trồng. Cũng vì mấy luống rau ấy mà biết bao lần tôi hờn dỗi vẩn vơ với mẹ. Mẹ tôi lạ lắm, chẳng lúc nào rảnh tay, hết chăm hồ tiêu, cà phê lại về quanh quẩn ra vườn xới đất trồng rau. Mấy luống rau của mẹ nhờ trời mà cứ tưới nước, bắt sâu thôi là tốt um. Rau ăn không hết mẹ lại đem cho hàng xóm. Có khi mẹ lại đạp xe đi bán. Chỉ mỗi câu chuyện về vườn rau nho nhỏ mà làm tôi bận lòng mãi vì thương mẹ.

Thương con mắm trở

Thời kháng chiến chống Pháp, để tránh lùng sục của bọn giặc, Ban Mặt trận Liên Việt Sóc Trăng bí mật dời về khu căn cứ ở Búng Tàu – tiếp giáp xã Châu Hưng, Mỹ Tú (Sóc Trăng) với sông Ngã Bảy, Phụng Hiệp (Hậu Giang) ngày nay.

Cẩm Ly gây tranh cãi khi hát ca khúc có cụm từ 'mồ tổ cha mày'

Một số ý kiến cho rằng sử dụng cụm từ 'mồ tổ cha mày' trong một ca khúc là không phù hợp.

'Cẩm Ly bị đổi giọng sau khi chữa viêm xoang nặng ở Mỹ'

Nhạc sĩ Minh Vy - ông xã Cẩm Ly tiết lộ 2 năm qua nữ ca sĩ hạn chế chạy show, không thu âm ca khúc mới vì phải điều trị bệnh viêm xoang.

Đắm đuối... chuối tơ!

Vì sao dạo này, thực khách Sài Gòn hảo rau chuối đến vậy? - Có lẽ, trước hết nó là một dạng rau an toàn. Kế nữa, nhu cầu ăn rau của thị dân đang vọt cao.