Độc đáo tục cỗ xôi ở thôn An Lại (Thanh Hà) vào Tết Đoan ngọ

Cứ vào ngày 5/5 âm lịch hằng năm, người dân thôn An Lại, xã An Phượng (Thanh Hà, Hải Dương) lại có dịp quây quần cùng nhau nấu mâm cỗ xôi, thắp hương tổ tiên, nhớ về cội nguồn.

Người dân Lý Sơn quần tụ ở Lễ khao lề thế lính, tri ân hùng binh Hoàng Sa

Hàng vạn người dân Lý Sơn quần tụ về đình làng An Hải để tưởng nhớ công ơn những hùng binh Hoàng Sa năm xưa dong thuyền ra khơi cắm mốc khẳng định chủ quyền bờ cõi đất nước.

Lễ hội tri ân công đức Đội hùng binh Hoàng Sa

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa được tổ chức theo nghi lễ truyền thống, tái hiện nghi lễ tiễn đưa những hùng binh năm xưa vâng lệnh triều đình ra quần đảo Hoàng Sa.

Quảng Ngãi: Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa

Ngày 25/3, Ban Khánh tiết Đình làng An Hải, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cùng các tộc họ làng An Hải tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa năm 2024.

Đảo Lý Sơn tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa

Sáng 25-3, Ban khánh tiết Đình làng An Hải (huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) cùng các tộc họ làng An Hải tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa.

Tưởng nhớ, tri ân công lao của đội hùng binh Hoàng Sa

Sáng 25/3, Ban khánh tiết Đình làng An Hải (huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) cùng các tộc họ làng An Hải tổ chức lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa để tri ân công đức những hùng binh trong đội Hoàng Sa Bắc hải năm xưa đã vượt biển khơi cắm, dựng bia về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam trên Hoàng Sa và Trường Sa.

Đền Ối trên đất làng Đậu Yên

Làng Đậu Yên xưa còn có tên là làng Sơn, thuộc xã Thổ Giá, tổng Cao Xá, phủ Nông Cống. Sau này đổi thành thôn Đậu Yên, xã Tế Thắng, Nông Cống. Là mảnh đất có nhiều di tích, song đến nay ở Đậu Yên chỉ còn lại duy nhất đền Ối.

Chúa Nguyễn Hoàng - Người khai phá cõi trời nam

Dân gian xưa nay vẫn lưu truyền 'Lời Trạng dạy: Hoành Sơn nhất đái. Thuận Hóa miền vạn đại dung thân. Từ khi Chúa Nguyễn dời chân. Trời Nam một cõi dần dần mở mang'.

Tháng Tám trên những vùng quê cách mạng

Những ngày tháng Tám, cả nước tưng bừng các hoạt động hướng tới kỷ niệm 78 năm ngày Cách mạng tháng Tám thành công. Trong không khí náo nức, hân hoan ấy, chúng tôi có dịp trở về một số địa phương in dấu sự cống hiến, hy sinh của các thế hệ cán bộ và đồng bào các dân tộc vùng cao Lào Cai trong cuộc cách mạng vĩ đại của dân tộc.

Trưởng giả...

Chẳng biết từ lúc nào, lúc sau lưng, người trong làng thường tếu táo gọi ông Chuyên là 'trưởng giả', mặc dù ông đường đường đứng đầu một dòng họ có số trai đinh nhiều nhất nhì ở cái làng có tới nghìn nóc nhà.

Những đổi thay trên vùng đất Sơn Hòa

Là một trong ba huyện miền núi của tỉnh, Sơn Hòa được thành lập từ năm Thành Thái thứ 11 (năm 1899). Trên vùng đất này có 13 dân tộc anh em cùng sinh sống với những nét văn hóa đa dạng và phong phú, mang giá trị đặc trưng và là căn cứ địa cách mạng của Phú Yên trong những năm kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược.

Sắc màu tình yêu đồng tính

'Cầu vồng lục sắc' được chọn là vở diễn tốt nghiệp chuyên ngành Đạo diễn sân khấu của sinh viên Lương Thu Trang, khóa 40 (2020 - 2022).

Giỗ Tổ một nét đẹp

Chúng tôi con cháu hậu duệ của nhiều đời, tập trung về đây với lễ nghi thịnh soạn trên cái sân gạch Bát Tràng khoảng gần 200m2. Trước là từ đường (nhà thờ tổ) xây dựng không cầu kỳ, kiến trúc theo kiểu đình làng vùng Đồng bằng Bắc bộ, nó chỉ xứng tầm với một dòng họ trong làng, sánh cùng với nhiều dòng họ khác.

Lễ hội làng Ném Thượng duy trì nghi thức truyền thống, bảo đảm nếp sống văn minh

Ngày 27/1 (tức mùng 6 Tết Quý Mão), Lễ hội truyền thống làng Ném Thượng, phường Khắc Niệm, thành phố Bắc Ninh (tỉnh Bắc Ninh) được tổ chức theo nghi lễ truyền thống. Nghi thức chém lợn giữa sân đình không diễn ra, 'ông ỉn' được đưa vào khu vực kín đáo giết thịt tế thánh.

Những cải cách năm Quý Mão cách nay 300 năm

Năm Quý Mão (cách năm 300 năm), chúa Trịnh Cương đưa ra một số cải cách quan trọng.

Đại hội đại biểu họ Phan tỉnh Hà Nam lần thứ I, nhiệm kỳ 2022-2027

Sáng 18/12, họ Phan tỉnh Hà Nam tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ I, nhiệm kỳ 2022-2027 với sự tham dự của 150 đại biểu. Đại diện họ Phan Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc tỉnh, họ Phan các tỉnh và một số dòng họ trong tỉnh đã đến dự , chúc mừng đại hội.

Tôi uất nghẹn cổ khi biết số tiền chồng đóng góp để xây nhà thờ họ

Tôi điếng người khi bác trưởng họ đọc tên chồng là người đóng góp nhiều nhất để xây nhà từ đường, và sự thật tệ hại hơn được tiết lộ sau đó càng khiến tôi uất nghẹn.

Mẹ già như chuối chín cây

Chị nhận được điện thoại của người chị thông báo rằng ở quê chuẩn bị làm mới nhà thờ họ và bổ cứ một suất đinh là chừng ấy tiền. Điều làm chị suy nghĩ, thế là mẹ già của mình lại có việc để lo.

Người Bình Thuận đỗ đạt trong các kỳ thi Hương thời Nguyễn. Bài 1

Bài 1: Vài nét về hệ thống giáo dục triều Nguyễn

Vào ngày giỗ họ, chồng tôi đã gây ra chuyện không thể chấp nhận được

Không ngờ những lời kích bác của mấy ông anh họ khiến tình cảm vợ chồng tôi lung lay.

Quảng Ngãi: Xúc động Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

Ngày 18-3 (16-2 âm lịch), tại đình làng An Hải, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Ban Khánh tiết Đình làng An Hải cùng các tộc họ đảo Lý Sơn tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa.

Cư dân huyện đảo Lý Sơn tổ chức Lễ khao lề thế lính tưởng nhớ Đội hùng binh Hoàng Sa

Sáng sớm 18/3, nhiều người dân đảo Lý Sơn đã tập trung về đình làng An Hải, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, để tham dự Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa, một Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia có lịch sử hơn 400 năm.

Xúc động lễ khao lề tưởng nhớ hùng binh Hoàng Sa

Đây là nghi lễ gắn liền với tâm thức của người dân đảo Lý Sơn, nhằm tưởng nhớ công ơn các hùng binh có công cắm mốc, xác lập, bảo vệ chủ quyền trên 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.

Không thành gánh nặng cho con cháu

Tối nay khi ngồi nghe các bậc cao niên trong họ bàn bạc, thông báo về việc xây nhà thờ họ, anh Hào cứ lặng thinh.

Họa sĩ Xu Man và một quãng đời nô lệ

Cố họa sĩ Xu Man là một tài năng lớn của nền hội họa Việt Nam đương đại. Tên tuổi của ông không những đã quá quen thuộc với giới hội họa mà cả với những ai có chút vốn văn hóa Tây Nguyên. Tuy nhiên, có lẽ còn ít người biết họa sĩ đã có một quãng đời cay cực dưới ách thống trị của thực dân Pháp trước khi được Cách mạng cứu vớt.

Những việc làm kỳ lạ của vua hèn Trần Phế Đế

Đến nay vẫn có nhiều giai thoại về vua Trần Phế Đế như: giặc đến nhà ôm tiền đi giấu, tăng sưu thuế... Sách sử nhận xét: Đế u mê, nhu nhược, không làm nổi việc gì, xã tắc lung lay, đến thân mình cũng không giữ được.

Nấu 5 lít Hoàng tửu phục vụ lễ hội đình - đền Sượt

Theo Ban Quản lý di tích đình - đền Sượt, phường Thanh Bình (TP Hải Dương), năm nay, Ban quản lý chuẩn bị 5 lít Hoàng tửu để dâng Đại vương Vũ Hựu, tương đương những lễ hội năm trước.

Tục 'thui trâu tế thần' ở làng Chiền

Tục lệ 'thui trâu tế thần' của làng Chiền (Bắc Giang) là một trong những nghi lễ cổ xưa mà đến nay vẫn được duy trì.

Tháng Chạp sông kể chuyện làng

Nhà tôi gần một con sông lớn, đấy là sông Hồng, dân dã gọi là sông Cái. Người Kẻ chợ thì đặt cho đoạn sông Hồng chảy ngang qua đất Thăng Long xưa, Hà Nội ngày nay (địa phận khi chưa mở rộng) cái tên nghe trang trọng, cổ điển, mỹ miều là sông Nhĩ Hà hay Nhị Hà.

Vì sao người Việt gọi 'cơm tẻ là mẹ ruột'?

Với người Việt, sự ăn đứng đầu trong nếp ăn, mặc, ở mà bữa ăn thì không thể thiếu cơm, nguồn lương thực quen thuộc. Nhưng nếu mất mùa, thì những ngô, khoai, sắn là cứu cánh.

Con nào là của cha

Trong cuộc sống vợ chồng, con cái luôn là một mối gắn kết đặc biệt, vô cùng quan trọng cho hôn nhân cha mẹ.

Tận mục cây nhãn Tổ 300 tuổi, quả ngọt thơm như 'nước thánh'

Nhà bác học Lê Quý Đôn từng thưởng thức quả của cây nhãn Tổ chùa Hiến và miêu tả trong phủ biên tạp lục: 'Mỗi lần bỏ vào miệng thì tận trong răng lưỡi đã nảy ra vị thơm tựa như nước thánh trời cho'.

Sức sống mới ở Lý Sơn

Từ xưa đến nay, Lý Sơn được biết đến không chỉ là danh thắng ngoài biển khơi, là 'Vương quốc của tỏi' mà trên hòn đảo như nét chấm vội giữa biển khơi này còn chứa đựng những dấu tích truyền đời về đội thủy binh Hoàng Sa Bắc Hải anh hùng.