Phía sau quyết định hủy bỏ kế hoạch mở rộng công suất khai thác của Ả Rập Xê-út

Kể từ khi Ả Rập Xê-út thông báo rằng họ đang hủy bỏ kế hoạch mở rộng công suất khai thác dầu thêm 1 triệu thùng mỗi ngày, đã có nhiều đồn đoán về lý do đằng sau quyết định này.

Quyết định của Ả Rập Xê Út cho thấy mối đe dọa từ các nguồn cung dầu ngoài OPEC

Việc Ả Rập Xê Út tạm dừng kế hoạch tăng cường năng lực sản xuất dầu đã đặt ra câu hỏi về tương lai của nhu cầu, nhưng điều này cũng chỉ ra một rủi ro lâu dài khác đối với doanh thu từ năng lượng của nước này.

Nền kinh tế Saudi Arabia từ bùng nổ đến ảm đạm do cắt giảm dầu thô?

Saudi Arabia, nhà xuất khẩu dầu thô lớn nhất thế giới đang phải trả giá kinh tế cho việc cắt giảm sản lượng dầu, đặc biệt nếu giá dầu không tăng đáng kể trong nửa cuối năm nay.

Khủng hoảng triền miên bủa vây nền kinh tế, đã đến lúc Thổ Nhĩ Kỳ 'quay xe'?

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan gần đây báo hiệu rằng, Ankara sẽ tăng lãi suất để chống lạm phát, cải tổ các chính sách tập trung vào kích thích tiền tệ. Đất nước đang chìm trong khủng hoảng có thể đang hướng tới một sự thay đổi.

Dự báo liên minh OPEC+ sẽ không giảm thêm sản lượng khai thác

Liên minh OPEC+ nhiều khả năng sẽ không cắt giảm thêm sản lượng trong phiên họp ngày 4/6 mặc dù giá dầu đã giảm đáng kể, do cắt giảm sản lượng có thể giúp giá dầu tăng lên trong ngắn hạn nhưng tình hình lạm phát sẽ phức tạp hơn, ảnh hưởng đến triển vọng nhu cầu sử dụng nhiên liệu trong dài hạn.

OPEC+ dự định thảo luận về việc cắt giảm thêm sản lượng dầu

OPEC+ cho biết nhóm này dự định thảo luận cắt giảm sản lượng dầu thêm khoảng 1 triệu thùng mỗi ngày trong cuộc họp ngày 4/6. Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng OPEC+ sẽ không thay đổi sản lượng.

Ông Putin ký sắc lệnh đáp trả việc tài sản Nga bị tịch thu

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh về các biện pháp trả đũa trong trường hợp tài sản của Nga bị tịch thu ở nước ngoài.

Dự báo hệ lụy từ quyết định cắt giảm sản lượng bất ngờ của OPEC+

Quyết định cắt giảm sản lượng bất ngờ hồi đầu tháng này của các thành viên chủ chốt trong Tổ chức các Nước Xuất khấu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, còn gọi là OPEC+, được dự báo sẽ gây thêm khó khăn cho kinh tế thế giới, vốn đang đối mặt với triển vọng ảm đạm, đồng thời có nguy cơ gây ra những hệ lụy cho chính thị trường dầu mỏ toàn cầu.

Tin Thị trường: Trung Quốc, Ấn Độ giúp châu Á duy trì tăng trưởng nhu cầu dầu

Trung Quốc, Ấn Độ giúp châu Á duy trì tăng trưởng nhu cầu dầu; Động thái mới nhất của OPEC+ có thể gây ảnh hưởng đến các nền kinh tế lớn nhất vùng Vịnh...

Mỹ tung 180 triệu thùng dầu từ kho dự trữ chiến lược ra thị trường

Trong một quyết định mang tính lịch sử, hôm 31-3, Tổng thống Mỹ Joe Biden ra lệnh tung ra thị trường 1 triệu thùng dầu/ngày từ kho dầu dự trữ chiến lược (SPR) trong 6 tháng tới để hạ nhiệt giá dầu trong bối cảnh chiến sự ở Ukraine siết chặt nguồn cung dầu trên thị trường quốc tế.

Giá dầu giảm mạnh khi Tổng thống Mỹ cân nhắc xả kho dự trữ chiến lược

Giá dầu thế giới đã giảm mạnh trong ngày giao dịch 31/3 sau thông tin Tổng thống Mỹ Joe Biden đang cân nhắc việc 'xả' tới 180 triệu thùng trong kho dự trữ xăng dầu chiến lược.

Căng thẳng tại Ukraine làm phức tạp thêm 'bài toán' lãi suất ngân hàng

Trước sức ép từ giá hàng hóa tăng vọt, các quan chức của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) và Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) đều đang tỏ ra thận trọng.

OPEC+ vẫn quyết định tăng 'nhỏ giọt' sản lượng bất chấp sức ép từ Mỹ?

OPEC+ được dự đoán sẽ giữ nguyên kế hoạch tăng nhẹ sản lượng dầu mỏ, bất chấp áp lực từ nhiều phía hồi thúc liên minh này gia tăng nguồn cung nhiều hơn nữa để hạ nhiệt giá 'vàng đen'.

Xung đột Armenia - Azerbaijan leo thang chưa thể khiến giá dầu biến động

Giới phân tích cho rằng tình hình xung đột giữa Armenia và Azerbaijan leo thang khó có thể làm gián đoạn nguồn cung dầu mỏ khiến giá năng lượng biến động.