Hương ước - truyền thống và hiện đại

Đã có khá nhiều bàn luận, khảo cứu về hương ước nhưng có một điểm tương đối thống nhất rằng, đây là một bộ phận quan trọng của văn hóa làng.

Nét Xuân bên dòng sông Đáy

Như mọi năm, trong hơi Xuân còn chấp chới, tôi quyết định xách ba lô và 'phượt' men theo sông Đáy. Sở dĩ có sự ấn định như vậy là bởi, tôi nghiệm ra rằng đô thị lớn và văn minh ở các nước phát triển trên thế giới đều nằm ở ven sông. Tại đất Việt, sông cũng là cội nguồn tạo ra sự trù phú, là nguồn nước mát lành tưới tắm cho biết bao thửa ruộng, làng quê.

Phát huy giá trị của hương ước trong xây dựng 'Làng văn hóa kiểu mẫu' ở Vĩnh Phúc hiện nay

Sau đây là tham luận Phát huy giá trị của hương ước trong xây dựng 'Làng văn hóa kiểu mẫu' ở Vĩnh Phúc hiện nay tại Hội thảo ''Xây dựng làng văn hóa kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc – Lý luận và thực tiễn' tổ chức ngày 21/10/2023.

Phát huy giá trị lễ hội hai làng ở huyện Mỹ Đức - Ứng Hòa

Lễ hội hai làng Văn Giang (thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức) và Nam Dương (xã Hòa Nam, huyện Ứng Hòa) có rất nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học… cần thiết phải bảo vệ, phát huy, lập hồ sơ đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia…

Bia cổ 300 năm thành tường rào nhà dân

Hai tấm bia cổ có niên đại trên 300 năm ghi lại công trạng của tướng Lê Thì Hải và các vị tướng thời Lê Trung Hưng ở Thanh Hóa đang bị bỏ quên, trong đó một tấm được trưng dụng làm tường rào nhà dân

Kỳ án 'bò béo, bò gầy', chúa Trịnh Căn phải ra tay

Khi nghe xong câu chuyện và xem đơn của người phụ nữ, chúa Trịnh Căn lập tức sai Thạc quận công Lê Thì Hải đem 2.000 quân tiến thẳng về Gia Viễn, bí mật áp sát làng Đa Giá Thượng...

Ân tình lễ hội hai làng bên sông Đáy

Cứ cách quãng 3 năm, lễ hội 'hẹn ước' giữa hai làng ven sông Đáy là Nam Dương thuộc xã Hòa Nam (huyện Ứng Hòa, Hà Nội) và Văn Giang thuộc thị trấn Đại Nghĩa (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) lại được tổ chức long trọng. Hội truyền thống hai làng còn là dịp để mỗi người dân tưởng nhớ ân tình, ân nghĩa của tổ tiên với tình cảm kết nghĩa anh em bền chặt. Trong các ngày 29, 30/4 và 1/5 (tức mùng 10 - 12 tháng Ba âm lịch) người dân Văn Giang và Nam Dương tổ chức hội truyền thống hai làng. Điểm nhấn của lễ hội, bên cạnh hoạt động rước kiệu với các đoàn rước có quy mô hàng trăm người thì nghi lễ tế Thủy thần và đọc Khoán ước trên sông là một trong những nét độc đáo nhất ở lễ hội này.

Bài trừ mê tín dị đoan mùa lễ hội

Cả nước đang bước vào mùa lễ hội xuân đầy náo nức sau hơn hai năm chịu gián đoạn vì dịch Covid-19. Rất nhiều phương án tổ chức và quản lý lễ hội, trong đó có nhiệm vụ quan trọng là bài trừ tệ nạn mê tín dị đoan đã và đang được triển khai thực hiện, nhằm bảo đảm lễ hội diễn ra trang trọng, văn minh, tiết kiệm.

'Tốt xấu' của lễ hội nằm ở sự hiểu biết và ý thức người tham gia

Bên cạnh tăng cường công tác quản lý, tổ chức thì việc nâng cao sự hiểu biết và ý thức của người tham gia chính là yếu tố quyết định giá trị của lễ hội.

Ngăn biến tướng, trục lợi

Lễ hội đầu xuân 2023 nở rộ, thu hút hàng vạn người dân tới lễ bái và vãng cảnh. Các địa phương lường trước khách đông để có phương án, tuy nhiên nhiều nơi vẫn xảy ra tình trạng chen lấn, xô đẩy, vạ vật xếp hàng chờ đợi. Những năm gần đây, lễ hội tâm linh được chú ý đặc biệt, kéo theo nhiều biểu hiện biến tướng, thương mại hóa lễ hội.

Độc đáo Lễ kết chạ làng

Hàng năm, cứ vào độ mồng 7 tháng Giêng, những người con của làng Phú Mỹ và làng Kiều Mai lại nô nức trở về quê tham dự Lễ hội Kết chạ. Lễ hội cũng là dịp để người dân cùng nhau kết tình giao hiếu, nối tiếp truyền thống lâu đời của hai làng.

Đưa Lễ kết chạ Kiều Mai - Phú Mỹ trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tục kết chạ Kiều Mai - Phú Mỹ đã thực sự trở thành 'hóa thạch' minh chứng cho tình nghĩa thủy chung, sắt son của nhân dân hai làng.

Lễ kết chạ Phú Mỹ- Kiều Mai: Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tối 11/10, quận Bắc Từ Liêm tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội truyền thống Lễ kết chạ Kiều Mai - Phú Mỹ. Tham dự có Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Hoàng Đạo Cương.

Đón nhận Bằng văn hóa di sản phi vật thể quốc gia lễ hội truyền thống 'Lễ kết chạ Phú Mỹ - Kiều Mai'

Sáng nay (5/10), Ủy ban nhân dân (UBND) quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) tổ chức Lễ đón nhận Bằng văn hóa di sản phi vật thể quốc gia lễ hội truyền thống 'Lễ kết chạ Phú Mỹ - Kiều Mai', phường Mỹ Đình 2. Dự buổi lễ có các đồng chí: Phó Cục Trưởng Cục Di sản văn hóa - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nông Quốc Thành; Phó giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội Trần Thị Vân Anh.

Truyền thống đoàn kết họ tộc ở làng Phú Kinh

Nằm gối đầu bên dòng sông Ô Lâu, làng Phú Kinh, xã Hải Phong, huyện Hải Lăng có 360 hộ với hơn 1.800 nhân khẩu đang sinh sống trên diện tích đất tự nhiên 245 ha. Từ bao đời nay, người dân ở đây luôn đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau và cùng nhau chung sức xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

Vai trò của dòng họ trong gìn giữ, phát huy văn hóa làng

Truyền thống nước ta tự xa xưa tới nay luôn coi trọng vai trò của dòng họ. Đây được xem như 'cái nôi' sản sinh ra nhiều nhân tài, tuấn kiệt cho đất nước, là kho tàng văn hóa – lịch sử được tiếp nối, trao truyền qua nhiều thế hệ. Với những nét đặc trưng, độc đáo ấy, dòng họ đã trở thành hạt nhân hun đúc, đắp bồi, gìn giữ và phát huy nét đẹp của văn hóa làng nói riêng, văn hóa dân tộc nói chung.

Nại Cửu, làng quê hiếu học

Mặc dù là vùng quê thuần nông nhưng hơn 5 thế kỷ qua, làng Nại Cửu, xã Triệu Thành (trước đây thuộc xã Triệu Đông), huyện Triệu Phong có rất nhiều thành tựu, nhất là trong lĩnh vực văn hóa - giáo dục. Nhiều con em trong làng nổi tiếng bởi tinh thần hiếu học, đỗ đạt cao, đóng góp tích cực vào công cuộc xây dựng quê hương, đất nước. Trải qua nhiều thế hệ, người dân nơi đây luôn động viên nhau gìn giữ và bồi đắp truyền thống quý báu này.

Nét đẹp của lăng Nguyễn Hữu Hào- thân phụ Nam Phương Hoàng hậu

Lăng Nguyễn Hữu Hào là nơi chôn cất và thờ ông Nguyễn Hữu Hào, thân phụ của Nam Phương Hoàng Hậu và vợ ông là bà Lê Thị Bình.

Những địa điểm du lịch ở thành phố Đông Hà

Là thành phố năng động của tỉnh Quảng Trị, những địa điểm du lịch Đông Hà cũng góp phần khiến nơi đây trở thành điểm đến hấp dẫn đối với khách du lịch trong và ngoài nước.

Làng xã Việt xưa quy định chặt chẽ việc chống dịch bệnh truyền nhiễm

Trước tình hình dịch bệnh thường xuyên xảy ra, dưới sự can thiệp của Pháp, quy tắc vệ sinh, phòng chống dịch bệnh được ấn định trong các bản hương ước cải lương ở lãng xã.

Kiệu bay làng bún

Dù làm ăn tận chân trời góc bể nào, hễ là dân Phú Đô (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) không ai quên hội làng - ngày 8 và 9 tháng Giêng hàng năm. Bạn tôi, anh Nghiêm Xuân Cách - một người sinh ra, lớn lên ở Phú Đô - quả quyết như vậy.

Cần gìn giữ một nét đẹp văn hóa

Đi lễ chùa là một nét văn hóa đẹp của người Việt Nam. Nhiều người vẫn quan niệm đến chùa để gửi gắm nguyện ước của mình về những điều tốt đẹp nhất trong cuộc sống. Nhưng không phải ai cũng biết đi lễ chùa, lễ đền, lễ điện… thế nào cho đúng.

Tại sao người Việt ngày nay đi lễ nhiều

Trong lĩnh vực sinh hoạt tâm linh, có một câu hỏi lớn đặt ra, ít nhất, đối với những nhà nghiên cứu văn hóa, là: Tại sao có nhiều người đi lễ ở các đình, đền, chùa, phủ, đến thế? Mọi thành phần, tầng lớp xã hội, trẻ, già, gái, trai… đều kính cẩn trước các thế lực siêu hình, nhất là những nơi được đồn thổi là linh thiêng. Hiện nay, chưa mấy ai giải đáp thấu đáo vấn đề này.

Hương ước, lệ làng với chiến lược tăng tốc của đất nước

Hương ước, lệ làng là di sản văn hóa lâu đời và có tác dụng to lớn đối với sự nghiệp giữ nước và dựng nước của dân tộc Việt Nam. Lịch sử tồn tại, phát triển của hương ước, lệ làng đã trải qua nhiều bước thăng, trầm. Kế thừa và phát huy giá trị của hương ước, quy ước để tiếp sức cho công cuộc khởi nghiệp và chiến lược tăng tốc là một trong những định hướng phát triển của đất nước.