Tham vấn ý kiến xây dựng hồ sơ đưa phở vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 2/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức Tọa đàm khoa học 'Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa', nhằm tham vấn các ý kiến đóng góp của các nhà nghiên cứu, chuyên gia, đại diện chủ thể thực hành di sản, đại diện chính quyền địa phương, cộng đồng để nhận diện di sản Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa.

Phở dưới góc nhìn di sản văn hóa

Ngày 2/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức tọa đàm khoa học 'Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa'.

Xây dựng hồ sơ đưa phở vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Xây dựng hồ sơ đưa phở vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đồng thời bảo tồn văn hóa ẩm thực gắn với phát triển du lịch địa phương... là nội dung chính được đưa ra tại Tọa đàm khoa học 'Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa' do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức ngày 2/6.

Làm mới để hút khách đến bảo tàng

Để thu hút khách tham quan, các bảo tàng đang đẩy mạnh hoạt động giáo dục, trải nghiệm.

Cuốn sách tôi chọn: Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự Thật phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức biên soạn và cho ra mắt cuốn 'Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam'. Sách được đầu tư chuyên nghiệp với hai ngôn ngữ Việt - Anh, với hình ảnh chỉn chu, sắc nét; qua đó góp phần tôn vinh, lan tỏa những giá trị vô cùng quý báu, được tạo tác bởi bàn tay, khối óc con người Việt Nam, và liên tục đắp bồi qua nhiều thế hệ. Dự kiến, bộ sách rất đẹp và ý nghĩa này sẽ được lãnh đạo Đảng, Nhà nước sử dụng làm quà tặng cho nguyên thủ các quốc gia trong hoạt động đối ngoại trên thế giới.

Cửu đỉnh được vinh danh Di sản tư liệu thế giới

Ngày 8-5, trong phiên họp tại Hội nghị toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO diễn ra tại Mông Cổ, hồ sơ Những bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế (Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế) đã được vinh danh Di sản tư liệu thế giới.

Bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế được ghi vào danh mục di sản của UNESCO

'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' là dương bản duy nhất, hiện đặt trước sân Thế Tổ Miếu trong Hoàng cung Huế, gồm 162 hình ảnh và chữ Hán được vua Minh Mạng cho đúc tại Huế vào năm 1835.

Bảo tồn, phát huy giá trị Cụm di tích Tiên Lục

Chiều 20/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Lạng Giang tổ chức tọa đàm 'Bảo tồn, phát huy giá trị Cụm di tích Tiên Lục, xã Tiên Lục gắn với phát triển du lịch'.

Bảo tồn, phát huy giá trị Cụm di tích Tiên Lục gắn với phát triển du lịch

Ngày 20/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) Bắc Giang phối hợp với UBND huyện Lạng Giang tổ chức tọa đàm 'Bảo tồn, phát huy giá trị Cụm di tích Tiên Lục, xã Tiên Lục gắn với phát triển du lịch'.

Giới thiệu hai cuốn sách 'Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam' và 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam'

Việc xuất bản hai cuốn sách 'Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam - Thousand Years of Viet Nam National Civilization' và 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam' góp phần tôn vinh nền văn hiến của dân tộc Việt Nam.

Trách nhiệm xây dựng, trình tự, hồ sơ và thẩm quyền phê duyệt đề án quản lý… di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 16/4/2024, Chính phủ ban hành Nghị định số 39/2024/NĐ-CP ngày 16/4/2024 quy định biện pháp quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong các danh sách của Unesco và Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Đệ trình UNESCO xem xét 2 di sản văn hóa phi vật thể

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ Di sản văn hóa phi vật thể 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật chèo' lên UNESCO.

Tạo hành lang pháp lý bảo vệ di sản

Kể từ khi Luật Di sản văn hóa ra đời năm 2001, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa luôn được quan tâm. Tuy nhiên sau hơn 20 năm, cần có những thay đổi phù hợp để khắc phục bất cập, phát huy tốt các giá trị di sản văn hóa.

Chính phủ đồng ý đệ trình UNESCO hồ sơ di sản Mo Mường

Văn phòng Chính phủ có Văn bản số 2082/VPCP-KGVX, ngày 29/3/2024 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ

Đệ trình UNESCO hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo'

Văn phòng Chính phủ đã có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình UNESCO.

Từ Công ước của UNESCO đến Luật Di sản văn hóa

Nhờ tham gia các Công ước của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa, Việt Nam đã rút ra được nhiều bài học quý giá. Những kinh nghiệm này cần được nội luật hóa trong Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu thực tiễn về bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc.

Chính phủ đồng ý đệ trình UNESCO hồ sơ di sản Mo Mường và nghệ thuật chèo

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 2082/VPCP-KGVX, truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ Mo Mường và nghệ thuật chèo trình UNESCO.

Đệ trình UNESCO 2 Di sản văn hóa phi vật thể

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 2082/VPCP-KGVX ngày 29/3/2024 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi Hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO).

Đồng ý đệ trình UNESCO di sản văn hóa phi vật thể Mo Mường và Nghệ thuật Chèo

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi Hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình UNESCO.

Đệ trình Mo Mường, nghệ thuật Chèo là Di sản văn hóa phi vật thể

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 2082/VPCP-KGVX ngày 29/3/2024 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ Mo Mường và Nghệ thuật Chèo trình UNESCO.

Đệ trình UNESCO hai Di sản văn hóa phi vật thể

Chính phủ đồng ý đệ trình UNESCO hai di sản văn hóa, trong đó xem xét, đưa 'Mo Mường' vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Đệ trình UNESCO hai di sản văn hóa phi vật thể

Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bản số 2082/VPCP-KGVX ngày 29/3/2024 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi Hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình UNESCO.

Việt Nam sẽ đệ trình UNESCO 2 di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 29/3, Văn phòng Chính phủ có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO).

Trình UNESCO hồ sơ Di sản Văn hóa phi vật thể với Mo Mường và nghệ thuật Chèo

Chính phủ đồng ý đệ trình UNESCO xem xét, đưa Mo Mường vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp và Nghệ thuật Chèo vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Mo Mường và Nghệ thuật Chèo được trình UNESCO là di sản văn hóa phi vật thể

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 2082/VPCP-KGVX ngày 29/3/2024 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi Hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình UNESCO.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 29/3/2024

Văn phòng Chính phủ vừa có thông cáo báo chí Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 29/3/2024.

Nghệ thuật Chèo và Mo Mường được đệ trình UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 2082/VPCP-KGVX ngày 29/3/2024 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi Hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình UNESCO.

Việt Nam sẽ đệ trình UNESCO 2 di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 29-3, Văn phòng Chính phủ có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO).

Đệ trình UNESCO 2 Di sản văn hóa phi vật thể

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đồng ý đệ trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) xem xét, đưa Di sản văn hóa phi vật thể 'Mo Mường' vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp và Di sản văn hóa phi vật thể 'Nghệ thuật Chèo' vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Bạn trẻ TP. HCM thích thú trải nghiệm không gian văn hóa truyền thống Việt Nam

Sáng ngày 24/3, Ngày hội Việt phục 'Tóc xanh vạt áo' khai mạc tại sảnh D, trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG TP. HCM). Rất đông người yêu thích văn hóa truyền thống Việt Nam và sinh viên đã tham dự.

'Tìm đường' để áo dài trở thành di sản văn hóa phi vật thể

Cách đây vài năm, khi ngành văn hóa Huế tiên phong trong việc phục hưng áo dài truyền thống đã có nhiều luồng ý kiến khác nhau, kể cả trái chiều. Tuy nhiên, với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo tỉnh, sự kiên trì, đồng lòng của tập thể cán bộ, sự đồng hành của các cơ quan, ban ngành, đoàn thể và người dân, đề án 'Huế - Kinh đô Áo dài' bước đầu đã gặt hái được những thành quả nhất định.

Thiếu hành lang pháp lý cho bảo tàng tư nhân

Cùng với bảo tàng công lập, bảo tàng tư nhân góp phần vào việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản. Song đến nay vẫn chưa có hành lang pháp lý cụ thể cho bảo tàng tư nhân phát triển.

Khởi công khai quật, di dời Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối

Ngày 19-3, UBND huyện Hoài Đức tổ chức khởi công gói thầu: Khai quật, di dời Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối thuộc phạm vi Dự án Xây dựng tuyến đường Vành đai 3,5 (các đoạn Km0+600 – Km1+700; Km2+050 – Km2+550; Km3+340 – Km5+500) trên địa bàn huyện.

Hội thảo khoa học Đức Vương Ngô Quyền trong tâm thức Việt

Ngày 15/3, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp với Viện nghiên cứu văn hóa Thăng Long (Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) và UBND huyện Tam Nông tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Đức Vương Ngô Quyền trong tâm thức Việt'.

Tạo hành lang pháp lý cho bảo tàng ngoài công lập, bảo tàng số

Góp ý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sáng 14.3, các chuyên gia cho rằng cần có quy định phù hợp cho bảo tàng ngoài công lập, bảo tàng số. Tọa đàm do Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tổ chức; Phó Chủ nhiệm Ủy ban Phan Viết Lượng chủ trì.

Di sản văn hóa không chỉ tiêu tiền, mà còn kiếm ra tiền

Không chỉ là lĩnh vực tiêu tiền, di sản văn hóa còn có thể kiếm ra thậm chí rất nhiều tiền. Do đó cần tạo hành lang pháp lý thuận lợi nhất để bảo vệ, đặc biệt là phát huy giá trị di sản văn hóa.

CẦN THIẾT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN VĂN HÓA

Sáng ngày 13/3, tại Hà Nội, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức Tọa đàm về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Phó Chủ nhiệm Ủy ban Phan Viết Lượng chủ trì Tọa đàm.

Vì sao TPHCM đề nghị UNESCO công nhận Địa đạo Củ Chi là di sản thế giới?

Sở Văn hóa và Thể thao (VH&TT) TP.HCM vừa có tờ trình gửi UBND thành phố về hoàn thiện báo cáo tóm tắt Địa đạo Củ Chi và giải trình một số nội dung với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc trình UNESCO đưa địa đạo này vào danh mục dự kiến lập hồ sơ di sản thế giới.

Khơi nguồn sáng tạo cho công nghiệp văn hóa Thủ đô

Năm 2023, Hà Nội đã tổ chức khoảng 2.000 hoạt động, sự kiện, góp phần phát triển công nghiệp văn hóa.

Cuốn sách tôi chọn: Bảo tồn di tích và di sản văn hóa

Kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính vốn được đào tạo bài bản tại Đại học Kiến trúc Matxcơva. Ông từng là Phó Chủ tịch Hội Kiến trúc sư Việt Nam, Ủy viên Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia. Với bề dày hơn hai chục năm giữ cương vị Giám đốc Trung tâm Thiết kế và Tu bổ Di tích Trung ương, với tầm nhìn sâu rộng của một kiến trúc sư đầu ngành trong công tác bảo tồn, trùng tu các công trình di tích, ông đã viết khá nhiều đầu sách, những mong truyền đạt lại tất cả kinh nghiệm được chắt lọc tinh tế cho đồng nghiệp ở thế hệ sau.

Chiêm ngưỡng 29 bảo vật quốc gia vừa được công nhận

29 bảo vật quốc gia vừa được công nhận (đợt 12, năm 2023) gồm những bảo vật gì? Mời bạn đọc chiêm ngưỡng cùng Công dân và Khuyến học.

Cổ vật tham gia phục vụ công nghiệp văn hóa

Một quốc gia dù giàu có đến đâu cũng không đủ sức bảo vệ và sưu tầm di sản cổ vật, mà rất cần sự chung sức của các nhà sưu tập tư nhân.

Thừa Thiên Huế muốn nâng hạng làng cổ Phước Tích thành di tích quốc gia đặc biệt

Tỉnh Thừa Thiên Huế đang tiến hành quy trình làm hồ sơ đề nghị nâng hạng di tích quốc gia làng cổ Phước Tích trở thành di tích quốc gia đặc biệt.

Tiến sĩ Lê Thị Minh Lý, Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, nguyên Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa: Bài học từ Công ước 2003 là nền tảng cho Luật Di sản văn hóa

Sau 20 năm thực hiện Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO năm 2003 (gọi tắt là Công ước 2003), Việt Nam rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm, từ đó vận dụng vào việc xây dựng và sửa đổi một số điều của Luật Di sản văn hóa cho phù hợp với thực tiễn bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT).

Di sản Văn hóa Sa Huỳnh

Di tích Văn hóa Sa Huỳnh được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt. Với giá trị lịch sử đặc biệt đó, Quảng Ngãi đang làm hồ sơ đề nghị công nhận nơi đây là Di sản Văn hóa Thế giới.