Bị phương Tây cô lập, Nga nỗ lực gia tăng ảnh hưởng ở châu Phi

Từ ngày 3-5/6/2024, Ngoại trưởng Nga Lavrov đã có chuyến thăm đến 4 nước châu Phi là Cộng hòa Guinea, Congo, Burkina Faso và Chad. Đây là cơ hội đề Nga mở rộng ảnh hưởng tại châu Phi, cũng như khai thác tiềm năng hợp tác với các nước trong khu vực.

Pháp triển khai 'chiến dịch lớn' để tái lập trật tự ở New Caledonia bằng 'bất cứ giá nào'

Theo RT, Pháp đã phát động một 'chiến dịch lớn' tại vùng lãnh thổ hải ngoại ở Thái Bình Dương New Caledonia, nơi đang xảy ra bạo loạn, nhằm giành lại tuyến đường huyết mạch nối sân bay với thủ phủ Noumea của khu vực.

Nguồn cơn dẫn đến bạo loạn chết người, buộc Pháp ban bố tình trạng khẩn cấp ở New Caledonia?

Pháp đã lệnh cho quân đội bảo vệ các cảng và sân bay quốc tế tại vùng lãnh thổ New Caledonia ở Thái Bình Dương khi tình trạng khẩn cấp được ban bố ngày 16/5, sau 2 đêm bạo loạn khiến 4 người chết và hàng trăm người bị thương.

Lý do Ireland ủng hộ mạnh mẽ người Palestine

Đài CNN chỉ ra lịch sử có phần tương đồng là lý do khiến Ireland ủng hộ mạnh mẽ người Palestine. Cả chính giới lẫn người dân quốc gia châu Âu này đều không ngại thể hiện thái độ cứng rắn với Israel.

Thủ tướng Bangladesh thắng cử nhiệm kỳ 5

Ủy ban bầu cử Bangladesh vừa thông báo, Thủ tướng Sheikh Hasina đã thắng cử nhiệm kỳ 5 và trở thành lãnh đạo chính phủ tại vị lâu nhất của đất nước.

Hồ Anh Thái viết - Ấn - Độ

Viết về Ấn Độ, là viết về một bề tầng thâm sâu và minh triết siêu hình. Với 'Truyện ngắn về Ấn Độ' (NXB Kim Đồng, 11.2023), Hồ Anh Thái chạm đến văn hóa của quốc gia Nam Á này từ chiều kích xã hội và chiều sâu tâm linh, và kết lắng những tham chiếu nào đó dành cho chính chúng ta.

Trò chuyện về những thay đổi của Hà Nội qua các thời kỳ

Nhà văn Nguyễn Trương Quý, Hà Yến Chi - nghiên cứu sinh tiến sĩ chuyên ngành Nhân học văn hóa tại Đại học California Riverside (UCR); Nguyễn Vũ Hải - người thực hành văn hóa xoay quanh nơi chốn và ký ức tại Hà Nội sẽ có buổi trò chuyện xoay quanh những thay đổi của Hà Nội qua các thời kỳ vào 19 giờ ngày 15/12 tại Viện Goethe, 56-58-60 Nguyễn Thái Học, Hà Nội.

Cần giữ lại tinh thần văn hóa trong dịch thuật văn học

Ngày 7-12, Khoa Văn học (Trường ĐH KHXH&NV TPHCM - ĐH Quốc gia TPHCM) tổ chức tọa đàm 'Dị hóa và đồng hóa trong dịch thuật từ văn học Việt Nam sang Anh ngữ'.

Làm rõ trách nhiệm của những nước thực dân trước kia khiến Trái đất nóng lên

Tổ chức môi trường Carbon Brief (trụ sở tại Anh) tuyên bố các nước thực dân phương Tây phải chịu trách nhiệm lịch sử trong việc làm Trái đất nóng lên.

Chiến sự Dải Gaza khắc họa rõ hơn sự phân cực của thế giới

Với lá cờ Palestine và chiếc khăn quàng truyền thống của người Palestine, Tổng thống Nam Phi, Cyril Ramaphosa đã xuất hiện tại một cuộc biểu tình cách đây ít ngày để bày tỏ sự ủng hộ với người Palestine. Và ông Ramaphosa không phải nhà lãnh đạo duy nhất ở Nam bán cầu có quan điểm như thế…

Rộ dự đoán LHQ sẽ có nữ tổng thư ký đầu tiên

Sau kỳ họp thứ 78 của Đại Hội đồng LHQ, thông tin về các ứng viên tiếp theo cho vị trí Tổng thư ký LHQ trở thành chủ đề rất được quan tâm.

Nguyên nhân sâu xa của hàng loạt cuộc đảo chính làm rung chuyển châu Phi

Hàng loạt cuộc đảo chính đã làm rung chuyển châu Phi trong thời gian gần đây. Đâu là nguyên nhân sâu xa dẫn đến thực tế này?

Việt Nam tích cực tham gia thúc đẩy quyền con người toàn cầu

Việt Nam đã trở thành thành viên nhiệm kỳ 2023-2025 của Hội đồng nhân quyền, cơ quan có vai trò quan trọng hàng đầu trong hệ thống Liên hiệp quốc về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người (QCN).

Nhạc sĩ Xuân Oanh - nhà ngoại giao nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ

Xuân Oanh là tác giả của ca khúc 'Mười chín tháng Tám' nổi tiếng, được hát vang tại quảng trường Nhà hát lớn Hà Nội vào đúng ngày 19/8/1945. Nhưng ông còn được biết đến là một nhà ngoại giao nhân dân.

Người châu Âu sơ tán khỏi Niger

Hàng trăm công dân châu Âu đang được sơ tán khỏi Niger sau một cuộc đảo chính quân sự vào tuần trước.

Mang lại tiếng nói cho Nam bán cầu

Ấn Độ đã cho thấy rõ mong muốn sử dụng vai trò chủ tịch G20 của mình để giúp tiếng nói và mối quan tâm của Nam bán cầu được lắng nghe.

Liên kết nhưng không liên minh

Trước đây, người ta thường nói rằng Pakistan là đồng minh của Mỹ chứ không phải là bằng hữu, trong khi Ấn Độ là bằng hữu nhưng không phải là đồng minh. Mặc dù tăng cường quan hệ đối tác chiến lược với Mỹ, Ấn Độ vẫn miễn cưỡng trong mối quan hệ này. Giờ đây, có vẻ như điều đó đang dần được điều chỉnh.

Những tiếp cận mới về Tự lực Văn đoàn

Lâu nay, Tự lực Văn đoàn thường được tiếp cận dưới bình diện văn học. Trong tọa đàm mới đây do Viện Văn học tổ chức, những cách tiếp cận mới đã được gợi mở như trên bình diện văn hóa, giá trị; góc nhìn về giới tính hay hình ảnh người phụ nữ…

Hậu lí thuyết và tương lai của phê bình

Hậu lí thuyết không phải là giai đoạn sau khi lí thuyết kết thúc, mà đó là giai đoạn cho thấy lí thuyết đang chững lại bởi không còn gì mới mẻ, bởi sự giáo điều và thiếu khả năng ứng dụng một cách hiệu quả của nó.

Tương lai mờ mịt cho các nhà tắm công cộng Hàn Quốc, Nhật Bản

Đại dịch Covid-19 và khủng hoảng nhiên liệu do chiến sự tại Ukraine đã làm việc duy trì các nhà tắm công cộng ở một số nước châu Á trở thành gánh nặng.

Ảnh ấn tượng tuần (27/2-5/3): Pháo 2S3 Akatsiya khai hỏa ở Bakhmut; loạt nước 'xắn tay' lo hòa giải xung đột Nga-Ukraine, Latvia ủng hộ Kiev vào NATO

Xung đột Nga-Ukraine, Mỹ-Đức khẳng định thắt chặt hợp tác trong NATO, Tổng thống Belarus thăm Trung Quốc, tai nạn tàu hỏa kinh hoàng ở Hy Lạp, quân đội Pháp tập trận quy mô lớn… là những ảnh ấn tượng trong tuần do CNN, Reuters, The Guardian… tổng hợp.

Tổng thống Pháp Macron thừa nhận kỷ nguyên can thiệp vào châu Phi đã chấm dứt

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron khẳng định, kỷ nguyên can thiệp của Pháp vào châu Phi 'đã qua rồi'. Phát biểu được đưa ra trong bối cảnh tư tưởng chống Pháp gia tăng ở một số quốc gia thuộc địa cũ của Paris, khi Nga và Trung Quốc nỗ lực mở rộng ảnh hưởng.

Tổng thống Pháp tuyên bố: Kỷ nguyên can thiệp của Paris ở châu Phi đã qua

Ngày 2/3, bắt đầu công du châu Phi, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nhắc lại rằng, Paris không có ý định quay trở lại chính sách can thiệp trước đây vào lục địa này.

Pháp: Chinh phục lại lục địa đen

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vừa bắt đầu chuyến thăm kéo dài 5 ngày tới 4 nước Trung Phi trong nỗ lực ngoại giao nhằm thử nghiệm mối quan hệ mới với lục địa đen. Động thái này được thực hiện trong bối cảnh các cuộc biểu tình chống Pháp nổ ra ở một số quốc gia vốn từng là thuộc địa cũ.

Tổng thống Pháp bắt đầu công du 4 nước Trung Phi, muốn thử nghiệm chiến lược 'giành lại cảm tình'?

Trong nỗ lực nhằm củng cố tầm ảnh hưởng của Pháp tại Trung Phi, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bắt đầu chuyến công du tới 4 nước trong khu vực.

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron công du bốn nước Trung Phi

Chuyến công du các nước Trung Phi của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron diễn ra trong bối cảnh ông chủ Điện Elysee luôn khẳng định châu Phi là ưu tiên trong nhiệm kỳ thứ hai của ông.

Báo Mỹ khen Ma Rốc giương cao ngọn cờ chống 'bóng ma thực dân' châu Âu tại World Cup

The Washington Post của Mỹ vừa có bài 'Đội tuyển Ma Rốc đại diện cho một kỷ nguyên mới của chủ nghĩa dân tộc bóng đá' nói về tàn tích thực dân của châu Âu trong bóng đá đang trên đà suy thoái.

Biến vỉa hè Sài Gòn thành không gian văn hóa hấp dẫn

Các đô thị đều có những đặc trưng riêng biệt. Để kiến tạo và phát triển một đô thị hài hòa và bền vững, bắt buộc phải nắm được cái hồn cốt của nó. Với Sài Gòn, giá trị tinh túy của đời sống nơi đây được thể hiện ở một không gian xã hội độc đáo và không hề xa lạ: Trên vỉa hè.

Nỗi ô nhục của một con người

Không chỉ là một tác phẩm mang tính thời đại, 'Ô nhục' của J.M Coetzee đi sâu khai thác những ẩn ức trong con người giữa xã hội nhiễu nhương.

Pháp có thể hỗ trợ huấn luyện quân sự, vũ khí cho Guinea-Bissau

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và người đồng cấp Guinea-Bissau Umaro Sissoco Embaló có cuộc gặp lần thứ 3 trong năm 2022.

Tổng thống Pháp bắt đầu chuyến công du 3 nước khu vực Tây Phi

Ông Macron sẽ thăm Cameroon, Benin và Guinea-Bissau với chương trình nghị sự tập trung vào vấn đề cung cấp lương thực trong khi với các quốc gia châu Phi đang quan ngại trước tình trạng thiếu ngũ cốc.

Hình ảnh chưa từng thấy về con thuyền chất đầy châu báu San Joe

Quân đội Colombia vừa công bố những bức hình chưa từng thấy về xác thuyền San Jose huyền thoại, được cho là chứa lượng của cải trị giá hàng tỷ USD.

Công bố 'tàu ma' sau 300 năm: Chứa 200 tấn vàng bạc châu báu!

Colombia mới đây đã tiết lộ những cảnh quay chưa từng được công bố về con tàu đắm San Jose huyền thoại, mang theo của cải trị giá hàng tỷ USD.

Hình ảnh chưa từng thấy về con thuyền đắm chất đầy châu báu San Jose

Quân đội Colombia vừa công bố những bức hình chưa từng thấy về xác thuyền San Jose huyền thoại, được cho là chứa lượng của cải trị giá hàng tỷ USD.

Nhờ các thiết bị công nghệ, Hải quân Colombia vừa công bố những cảnh quay chưa từng có về con tàu đắm San Jose bị chìm hơn 300 năm, mang theo một kho báu là số vàng bạc và cổ vật các loại ước tính trị giá hơn 17 tỷ USD.

Tiết lộ những hình ảnh đầu tiên về con tàu đắm 300 năm trước chất đầy châu báu dưới đáy biển Caribe

Sau hơn 300 năm ẩn mình dưới đáy của biển Caribe, lần đầu tiên những hình ảnh về con tàu San Jose huyền thoại, chứa đầy cổ vật trị giá hàng tỉ đô la đã được công bố.

Hình ảnh chưa từng thấy về con thuyền đắm chất đầy châu báu San Joe

Quân đội Colombia vừa công bố những bức hình chưa từng thấy về xác thuyền San Jose huyền thoại, được cho là chứa lượng của cải trị giá hàng tỷ USD.

Nhà văn Alice Zeniter giành giải thưởng Văn học quốc tế Dublin

Nhà văn Alice Zeniter giành giải thưởng Văn học quốc tế Dublin lần thứ 27 với cuốn tiểu thuyết 'The Art of Losing' (tạm dịch: Nghệ thuật của mất mát), theo thông báo ngày 23/5.