Ức muốn khóc khi nhân sự chủ chốt nghỉ bất thình lình sau thưởng Tết

Dù 2 chi nhánh bị lỗ, bạn tôi vẫn bỏ tiền túi ra chi thưởng Tết, không ngờ 2 vị quản lý chi nhánh và nhân viên sale tốt nhất ở đó nhận xong thưởng Tết là nghỉ việc.

Dâng hương đình thờ Chu Văn An và khai bút Xuân Giáp Thìn

Sáng nay (16/2), tại đình thờ Tiên triết Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì), Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã dự lễ dâng hương tưởng niệm thầy giáo Chu Văn An và lễ khai bút Xuân Giáp Thìn.

Hà Nội tổ chức lễ khai bút Xuân Giáp Thìn tại đình thờ nhà giáo Chu Văn An

Sáng 16/2, tại đình thờ danh nhân Chu Văn An (tại xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội) diễn ra lễ khai bút Xuân Giáp Thìn năm 2024.

Việt Nam đã chạm một tay vào ngành sản xuất chip bán dẫn

Sản xuất chip bán dẫn là con đường đưa Việt Nam trở thành quốc gia thịnh vượng. GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, nhà khoa học Việt Nam duy nhất được cộng đồng khoa học thế giới xếp vào danh sách top 100 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất trong lĩnh vực Kỹ thuật - Công nghệ (năm 2023 xếp hạng 85 thế giới) cho rằng, cơ hội sản xuất chip đã mở ra, nếu để lỡ là có tội với thế hệ tương lai.

Mùa xuân và niềm tin tất thắng!

Thế hệ chúng tôi sinh ra khi đất nước đang lâm vào cảnh chiến tranh chống giặc ngoại xâm, nên trong mỗi trái tim non trẻ đều bừng bừng khí thế xung trận, giết giặc theo tinh thần 'Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách' và niềm tin chiến thắng quân thù, giành lại độc lập, tự do, hòa bình cho Tổ quốc.

Đà Lạt có nhiều lợi thế để xây dựng công viên khoa học

Khái niệm công viên khoa học xuất hiện vào thập kỷ 60 của thế kỷ XX với tư cách là một tổ chức xã hội và một phương tiện phát triển kinh tế dựa trên cơ sở công nghệ.

Công bố hơn 100 tài liệu, hình ảnh mới tại triển lãm 'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại'

Hơn 100 tài liệu, hình ảnh tiêu biểu cùng những dấu ấn, câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế được công bố tại triển lãm 'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại'.

'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại'

Là chủ đề của Triển lãm do Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế phối hợp cùng Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 1 tổ chức chiều 17/1 tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại Nội. Tham dự, có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ; lãnh đạo các sở, ngành cùng đông đảo du khách tham quan di tích Huế.

Triển lãm tư liệu 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại'

Triển lãm 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại' do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức, sẽ khai mạc vào chiều ngày 17/1 tại quảng trường Ngọ Môn, đại nội, Huế.

Quận công chống gian lận thi cử

Ngày nay còn ít người biết đến Tiến sĩ, Quận công Nguyễn Công Cơ (1675-1733), nhưng ông từng được sử gia nhiều thế hệ coi là một trong số ít vị quan tài đức, có công lao lớn với dân, với nước. Ông cũng là vị quan đầu tiên dưới thời phong kiến chống tham nhũng trong trường học.

Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại

Hơn 100 châu bản, tư liệu, hình ảnh về Kinh thành Huế sẽ đưa du khách không chỉ đến với một cố đô mà còn đến với những câu chuyện lịch sử, giá trị văn hóa, lịch sử và dấu xưa thành cũ.

Lần đầu tiên công bố gần 100 châu bản về xây dựng Kinh thành Huế

Tại Triển lãm 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại' sẽ công bố gần 100 châu bản có lưu hình dấu và bút tích ngự phê về câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế.

Triển lãm 'Nét đan thanh'- Khi thư pháp kết hợp ánh sáng

Vẫn là các thể chữ truyền thống: Triện, Lệ, Khải, Hành, Thảo và một số lối viết khác, nhưng các tác phẩm thư pháp được giới thiệu tại triển lãm 'Nét đan thanh' dường như được tiếp thêm một nguồn năng lượng mới với sắp đặt ánh sáng.

Đền Thầy tấp nập những ngày tháng 11

Những ngày tháng 11 này, các đoàn giáo viên, học sinh lại đổ về đền thờ thầy giáo Chu Văn An ở TP Chí Linh (Hải Dương) để tri ân, tưởng nhớ người thầy của muôn đời.

Hội nghị Trung ương lần thứ 8 khóa XIII: Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng đội ngũ trí thức

Hội nghị Trung ương lần thứ 8 khóa XIII diễn ra từ ngày 2 đến 8-10. Thảo luận tại Hội trường về tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 6-8-2008 của Ban Chấp hành Trung ương khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng đã đóng góp nhiều ý kiến về những kết quả đạt được cho đến nay, phân tích thực trạng, cũng như đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục xây dựng đội ngũ trí thức theo tinh thần của Trung ương trong thời gian tới.

Lễ dâng hương tưởng niệm Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi tại Chí Linh

Sáng 30/9, tại khu di tích Côn Sơn – Kiếp Bạc, TP Chí Linh (Hải Dương) đã long trọng tổ chức dâng hương tưởng niệm 581 năm ngày mất Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi (1442-2023).

Hồng Lâu Mộng – Tác phẩm bất hủ của Tào Tuyết Cần

Hồng Lâu Mộng là tác phẩm văn học theo khuynh hướng chủ nghĩa hiện thực, phê phán mạnh mẽ hệ thống xã hội phong kiễn đang lúc suy tàn. Hồng Lâu Mộng chủ yếu miêu tả bi kịch tình yêu hôn nhân giữa ba nhân vật là Lâm Đại Ngọc, Giả Bảo Ngọc và Tuyết Bảo Thoa, để phản ánh sự hưng vong của giai cấp phong kiến đương thời. Tuy nhiên sau khi viết xong, Hồng Lâu Mộng đã không được in sách ngay.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 22)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Khi vua không phóng dật

Làm vua uy quyền thế, được nhiều người ngưỡng mộ và kỳ vọng đến thế nên 'cái đức' của vua cũng phải lớn phải cao thì mới đủ sức lãnh đạo và giáo dục thần dân trăm họ.

Dâng hương tưởng niệm Tiên triết Chu Văn An và khai bút Xuân tại huyện Thanh Trì

Sáng 28-1, tại Đình thờ Tiên triết Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội), Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã dự lễ dâng hương tưởng niệm thầy giáo Chu Văn An và lễ khai bút Xuân Quý Mão trên địa bàn huyện Thanh Trì.

PGS-TS-NGƯT Trần Hữu Tá qua đời

Gia đình PGS-TS-NGƯT Trần Hữu Tá xác nhận ông đã qua đời lúc 20 giờ ngày 27-11 (nhằm ngày mùng 4 tháng 11 năm Nhâm Dần), hưởng thọ 86 tuổi.

Những vấn đề đặt ra trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản Lam Kinh

Quần thể di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Lam Kinh là minh chứng sống động về một thời kỳ phát triển huy hoàng của lịch sử dân tộc. Di sản này đã trải qua nhiều lần hưng vong cùng vận nước, thậm chí đã trở thành phế tích suốt một thời gian dài. Chính vì lẽ đó, tôn vinh và bảo vệ các giá trị vô giá và không thể thay thế của Lam Kinh là yêu cầu bức thiết đặt ra cho hậu thế.

Bí quyết thành công nhờ sự tử tế của Inamori Kazuo

'Con đường đi đến thành công bằng sự tử tế', 'Nghĩ thiện'… là những cuốn sách tâm huyết của Inamori Kazuo. Chúng đem đến cho bạn đọc nhiều bài học sâu sắc.

Sổ tay văn hóa Đông-Tây: Một thoáng văn học Pháp [Kỳ 35]

Chúng tôi tiếp tục giới thiệu tới bạn đọc những tác phẩm tập thể hay vô danh (không xác định được tác giả) của nền văn học Pháp thời Trung cổ nổi tiếng.

Khởi tố tài xế điều khiển xe Audi húc 3 người tử vong ở Bắc Giang

Ngày 4-6, CQĐT CATP Bắc Giang (tỉnh Bắc Giang) đã ra quyết định khởi tố bị can và lệnh bắt tạm giam đối với Nguyễn Đức Thịnh, tài xế điều khiển xe Audi húc 3 người tử vong.

Vì sao Lạc Dương, Trường An là kinh đô ngàn năm của Trung Quốc?

Lạc Dương và Trường An được chọn làm kinh đô trong hơn 1.000 năm. Long mạch là yếu tố quan trọng khiến nhiều triều đại chọn làm đại kinh đô.

Điềm báo kì lạ về 83 triều đại phong kiến Trung Hoa trước khi diệt vong

Trong 83 triều đại phong kiến, trải qua sự thay đổi của gần 600 người cầm quyền, sự hưng vong của các triều đại từ đời này qua đời khác vẫn là bí mật lớn với các nhà sử học hiện đại.