Vườn Quốc gia Vũ Quang: Hệ sinh thái động vật, thực vật vô cùng đa dạng và phong phú

Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) được biết đến là khu vườn quốc gia có các hệ sinh thái động, thực vật vô cùng đa dạng, phong phú, với những khu rừng nguyên sinh hoang sơ, kỳ vĩ.

Chiêm ngưỡng những giống gà hoang dã quý hiếm nhất Việt Nam

Những giống gà hoang dã này đem lại sự đa dạng và quý giá cho hệ sinh thái Việt Nam, cần được bảo vệ và quản lý cẩn thận để tránh nguy cơ mất mát và giữ gìn sự phong phú của thiên nhiên.

Khám phá những giống gà hoang dã quý hiếm của Việt Nam

Thiên nhiên hoang dã, Việt Nam có nhiều loài động vật quý hiếm và đẹp rất bắt mắt. Trong số đó phải kể đến những loài gà hoang dã như gà lôi tía, gà lôi vằn…đã được đưa vào sách đỏ của Việt Nam.

Tiếp nhận 6 cá thể động vật hoang dã để chăm sóc, quản lý

Trong 2 ngày (8 - 9/1), Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật Hoàng Liên tổ chức tiếp nhận 6 cá thể động vật hoang dã để chăm sóc, quản lý theo quy định của pháp luật.

Những hình ảnh bất ngờ trong vườn Quốc gia Vũ Quang

Quá trình hoàn thành đặt bẫy và thu 85 điểm bẫy ảnh nhằm phục vụ hoạt động giám sát đa dạng sinh học, Vườn Quốc gia Vũ Quang đã ghi nhận 58 loài động vật hoang dã, quý hiếm thông qua bẫy ảnh.

Thông qua 85 điểm đặt bẫy ảnh giám sát đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Vũ Quang (tỉnh Hà Tĩnh) đã ghi nhận được 58 loài động vật hoang dã, quý hiếm, trong đó có 9 loài đặc hữu của dãy Trường Sơn.

Loài gà với cái tên đặc biệt ở Việt Nam: Quý như vàng, đẹp như chim công

Loài gà có tên 'tiền mặt vàng' là một loài chim quý của Việt Nam. Chúng sở hữu ngoại hình đẹp mắt như loài chim công.

Mê mẩn loài gà 'quý như vàng' của Việt Nam: Đẹp tựa chim công!

Gà tiền mặt vàng là một loài chim quý của Việt Nam, ngoại hình của nó không thua kém gì chim công.

Đẹp như chim công nhưng là loài gà rất quý hiếm ở Việt Nam

Gà tiền mặt vàng có tên khoa học Polyplectron bicalcarratum, thuộc họ Trĩ. Ở Việt Nam có 2 phân loài phân bố ở Tây Bắc và đặc hữu ở Đông Bắc kéo dài đến Quảng Nam, Đà Nẵng.

Thế giới hoang dã hiện lên qua bẫy ảnh

Kết quả điều tra bằng bẫy ảnh lớn nhất từ trước đến nay tại Việt Nam do hợp phần Bảo tồn Đa dạng sinh học thuộc Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (VFBC) do Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ cho thấy, nhiều loài động vật ăn thịt lớn như báo gấm, hổ, sói lửa đã không còn được nhìn thấy qua bẫy ảnh. Nhưng một thế giới hoang dã với nhiều loài thú khác vẫn được các bẫy ảnh ghi lại một cách tự nhiên.

Lộ diện những loài vật bí ẩn trong rừng sâu Việt Nam qua bẫy ảnh

Đợt bẫy ảnh lớn nhất từ trước đến nay do các tổ chức bảo tồn thực hiện tại 21 khu rừng ở Việt Nam đã ghi nhận hình ảnh một số loài động vật quý hiếm, bí ẩn, rất khó bắt gặp ngoài tự nhiên.

Lộ diện những loài vật bí ẩn trong rừng sâu Việt Nam

Đợt bẫy ảnh lớn nhất từ trước đến nay do các tổ chức bảo tồn thực hiện tại 21 khu rừng ở Việt Nam đã ghi nhận hình ảnh một số loài động vật quý hiếm, bí ẩn, rất khó bắt gặp ngoài tự nhiên.

Ngắm thú rừng quý hiếm ở Việt Nam qua bẫy ảnh

Kết quả điều tra từ bẫy ảnh cho thấy nhiều loài động vật rừng quan trọng không được ghi nhận và có thể đã suy giảm do việc bẫy bắt vẫn phổ biến trên diện rộng.

Nâng cao tính đa dạng sinh học ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hu có diện tích 24.200 ha, thuộc địa bàn các huyện Quan Hóa và Mường Lát, là một trong những khu vực được ghi nhận mức độ tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao trên địa bàn tỉnh. Những năm gần đây, thông qua các chương trình, dự án nghiên cứu, bảo tồn về hệ sinh thái đã góp phần bảo vệ nguyên vẹn tính ĐDSH, hệ sinh thái và bảo tồn gen ở khu bảo tồn.

Điểm mặt 20 loài gà hoang dã, quý hiếm của Việt Nam (2)

Việt Nam được ghi nhận là nơi sinh sống của khoảng 20 loài gà hoang dã (họ Trĩ - Phasianidae). Nhiều loài trong số đó có bộ lông rực rỡ rất ấn tượng.