Mường Lai khôi phục và phát triển lễ hội Xo May

Năm 2024 là năm thứ 3 liên tiếp xã Mường Lai tổ chức thành công Lễ hội Xo May. Đây là một trong những lễ hội lớn của huyện Lục Yên dịp đầu xuân mới với các hoạt động văn hóa Tày diễn ra trong không khí tưng bừng, sôi nổi, mang nhiều nét đẹp truyền thống, bản sắc riêng có của đồng bào địa phương.

MC Hải Long: Hãy là nàng công chúa trong lễ cưới của mình

Hôn nhân là chuyện đại sự của cả đời người. Lễ cưới tùy theo kinh tế từng nhà, có thể hoành tráng hay bình dân nhưng quan trọng hơn cả là cảm xúc có thể chạm tới trái tim của hai nhân vật chính cũng như khán giả hay không? Vậy nên chọn lựa người dẫn chương trình cho phù hợp là điều mà các cặp đôi sắp cưới cần chú ý nếu muốn có một ngày hạnh phúc trọn vẹn.

Ngọn đèo nổi tiếng nào có tên 'đèo Mây'?

Đây là ngọn đèo nằm ở vị trí cao hơn 500m so với mực nước biển, quanh năm mây mù che phủ nên còn được gọi là 'đèo Mây'.

Nhà vợ thách cưới quá cao, có vi phạm pháp luật không?

Thách cưới quá cao khi kết hôn có thể bị xử phạt hành chính, ngoài ra bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm.

Thách cưới quá cao là vi phạm pháp luật?

Thách cưới quá cao là vi phạm pháp luật là vấn đề được nhiều người quan tâm và dưới đây là một số thông tin giải đáp.

Vẻ đẹp của hương ước

Hương ước là một công cụ và phương thức quản lý trong xã hội truyền thống. Dù xã hội đã có những biến động, lệ làng cũng có sự thay đổi, song ở nhiều nơi vẫn giữ được những bản hương ước, góp phần xây dựng nếp sống văn hóa. Nhiều điều lệ trong hương ước được điều chỉnh cho phù hợp với cuộc sống hiện đại.

Nét đẹp trong phong tục cưới hỏi của dân tộc Nùng

Cũng như các dân tộc anh em khác, phong tục cưới hỏi của dân tộc Nùng không chỉ là việc kết duyên đôi lứa mà nó là nghi lễ quan trọng, minh chứng cho sự trưởng thành của con người, là cầu nối hạnh phúc lứa đôi góp phần gắn kết cộng đồng, lưu giữ bản sắc văn hóa dân tộc.

Ngắm cô dâu dân tộc Nùng Phàn Slình xinh đẹp trong lễ cưới truyền thống

Lễ cưới là một nghi lễ đặc biệt đã lưu truyền trong đời sống người Nùng Phàn Slình (Lạng Sơn) qua nhiều thế hệ. Nghi lễ này có ý nghĩa lớn trong việc bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống, gắn kết cộng đồng, cũng như góp phần cho sắc màu vườn hoa văn hóa của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam thêm rực rỡ. Nằm trong các hoạt động chào mừng Quốc khánh 2/9 diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô (Sơn Tây - Hà Nội), đồng bào Nùng Phàn Slình đã tái hiện lễ cưới, thể hiện nét văn hóa, phong tục truyền thống của đồng bào.

Nỗi tủi hổ sau tấm áo blouse trắng, làm bác sĩ nhưng lương không đủ nuôi ba mẹ

'Tháng trước, em trai cưới vợ, bố mẹ gọi điện 'vay' 20 triệu để làm tiền dẫn cưới, tôi phải cắn răng đi vay bạn bè để hỗ trợ gia đình', một bác sĩ chia sẻ.

Lan tỏa nét đẹp trong việc cưới văn minh

Những đám cưới 'trăm mâm' với thủ tục rườm rà từng là 'vấn nạn' trong cuộc sống. Trước thực tế ấy, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Chỉ thị 11-CT/TU về việc tiếp tục thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới trên địa bàn thành phố. Với sự vào cuộc tích cực của các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận, qua 10 năm thực hiện, nếp sống văn minh trong việc cưới đã dần hình thành với những đám cưới tập thể theo nếp sống mới, giảm những đám cưới xa hoa, rút ngắn các thủ tục…

Nâng bước chân con

Người chủ ruộng nói: 'Con gái học nhiều để làm gì? Đủ tuổi thì gả bán, kiếm vài chục triệu sính lễ thế là xong'.