Thờ cúng tổ tiên và các tục lệ ngày Tết

Tác giả Phạm Văn Sơn nhìn lại các tập tục ngày Tết của người Việt như thờ cúng tổ tiên, nấu bánh chưng, bánh dầy, đi chợ Tết...

Thăng trầm chợ quê

Có thể nói, hiếm có không gian nào cởi mở, gần gũi, hiền hòa như chợ quê.

Chợ đêm ở Vị Thanh rực rỡ sắc màu của những chiếc áo bà ba

Khi người dân thành phố Vị Thanh (Hậu Giang) còn đang say giấc, ngôi chợ đã bắt đầu rộn ràng kẻ bán người mua. Trời tảng sáng, ngôi chợ trở nên rực rỡ sắc màu, mang vẻ đẹp chân phương, mộc mạc của đời sống dân sinh.

Nguyễn Khuyến và mùa xuân

Tháng Giêng là tháng đặc biệt của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Ông sinh ngày 15 tháng 02 năm 1835 (tức 18 tháng Giêng năm Ất Mùi) và ông cũng rời xa trần gian nhiều lận đận khoa cử và quan trường vào ngày 05 tháng 02 năm 1909 (tức 15 tháng Giêng năm Kỷ Dậu), thọ 75 tuổi. Như vậy tính đến xuân này ông đã mất hơn 110 năm, còn tuổi văn chương chắc là bất tử.

Chợ Ðồng Xoài tăng cường phòng cháy, chữa cháy cao điểm dịp tết

Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 đang đến gần. Đây cũng là thời điểm hàng hóa tập kết nhiều tại các chợ để phục vụ thị trường tết, vì vậy luôn tiềm ẩn nguy cơ cháy, nổ. Để hạn chế sự cố cháy, nổ đáng tiếc xảy ra, Ban Quản lý chợ Đồng Xoài (TP. Đồng Xoài) ngoài phối hợp với lực lượng chức năng đưa ra những biện pháp phòng cháy, chữa cháy (PCCC) hiệu quả, còn đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao ý thức tiểu thương trong PCCC.

Má nuôi

Thời Hoàng kim của cải lương đâu phải Bầu gánh nào cũng có vốn để dành. Mưa dầm dề chừng chục ngày là nghệ sỹ ít ra quán vì hết tiền. Bầu gánh thì thảm hơn nhiều, cái gì cũng thuê cũng mướn hết nên trăm thứ để lo, vậy nên đoàn hát nào cũng có người đi theo cho mượn tiền góp. Mà cho Bầu mượn tiền mất đâu mà sợ mỗi tối ra ngồi bán vé là chắc ăn.

Yên Bình (Yên Bái): Xây dựng Đảng bộ huyện không ngừng lớn mạnh

Trải qua 75 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, Đảng bộ huyện Yên Bình (Yên Bái) đã không ngừng lớn mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức; làm tốt vai trò lãnh đạo toàn diện địa phương trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh...

Phiếm luận về chợ

Cùng với sự phát triển về văn minh vật chất của xã hội loài người, chợ là hình thái tất yếu phải xuất hiện, nhằm thỏa mãn những nhu cầu trao đổi sản phẩm, nhu cầu mua bán, nhằm phục vụ cho cuộc sống con người trở nên đầy đủ hơn, thoải mái hơn. Chợ gắn với sự phát triển của kinh tế, thương mại, tiền tệ, mang trong nó hình ảnh văn hóa và lịch sử của cả cộng đồng. Nhân dịp năm mới, xin được hầu chuyện độc giả về chợ trong đời sống ngôn ngữ và văn chương của người Việt.

Lễ Nhảy lửa là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ Nhảy lửa là một lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Dao Đỏ ở Hà Giang, được tổ chức từ mùng 2 đến mùng 5 tháng Giêng Âm lịch.

Chống dịch ở chợ dân sinh

Sau ngày 28.3, phần lớn các chợ trên địa bàn tỉnh đã thực hiện nhiều giải pháp để phòng chống dịch Covid-19, nhưng vẫn còn một số nơi lơ là, thực hiện kiểu đối phó.

Nhiều người dân chủ quan khi đi chợ Đồng

Một số người bán thịt, cá, rau không đeo khẩu trang nhưng vẫn giao tiếp, bán hàng cho khách. Trong chợ, các quán bán phở, bún, cháo, chè, bánh... vẫn phục vụ người dân.

Bản tin Hình sự: Bắt quả tang 2 cô gái đang 'mây mưa' với khách trong nhà nghỉ

TIN NÓNG ngày 6/12: Bắt quả tang 2 cô gái đang 'mây mưa' với khách trong nhà nghỉ; Tạm đình chỉ 2 lãnh đạo đội CSGT vì can thiệp xử lý xe vi phạm; Hai xe sang Audi Q7 trùng biển số ở Đồng Nai: Công an nhập cuộc...

Ra quân chống đua xe tại Hồ Hoàn Kiếm sau trận Việt Nam hòa Thái Lan

Lực lượng chức năng quận Hoàn Kiến triển khai đội hình phòng chống đua xe và cổ vũ đua xe sau trận đội tuyển Việt Nam hòa tuyển Thái Lan.

Công an Hoàn Kiếm 'tung quân' chống đua xe sau trận Việt Nam - Thái Lan

Lực lượng chức năng quận Hoàn Kiếm triển khai đội hình phòng chống và cổ vũ đua xe trái phép sau trận đội tuyển Việt Nam hòa tuyển Thái Lan.