Đường Trường Sơn - con đường huyền thoại mang tên Bác

65 năm trôi qua, khi nhắc đến đường Trường Sơn - đường mòn Hồ Chí Minh là nhắc đến một tuyến đường chiến lược, một công trình vĩ đại mãi ngời sáng trong pho tàng lịch sử bằng vàng của dân tộc. Trên tuyến đường Trường Sơn, Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn là lực lượng nòng cốt đã thực hiện thành công nhiệm vụ chi viện sức người, vật lực cho cách mạng miền Nam, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn.Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 được ký kết, đất nước ta bị chia cắt làm hai; miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tạm thời nằm dưới sự kiểm soát của chính quyền Ngô Đình Diệm. Để giữ vững liên lạc giữa 2 miền, quân dân ta đã có một tuyến liên lạc do Liên khu ủy 5 và Ủy ban Ban Thống nhất Trung ương phụ trách để đưa đón cán bộ, chuyển tài liệu và một số hàng cần thiết, vận chuyển qua lại giữa 2 miền Nam - Bắc.

Chuyện về Trung đoàn pháo cao xạ đầu tiên và anh hùng Tô Vĩnh Diện

Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh' do Bảo tàng Hồ Chí Minh kết hợp với Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam tổ chức. Các chuyên gia, nhà khoa học tham dự hội thảo tiếp tục làm sâu sắc và sáng tỏ tầm vóc của chiến dịch, không quên nhắc nhớ công lao của những người làm nên chiến thắng vĩ đại, trong đó có Trung đoàn pháo cao xạ 367.

Người lính công binh và ký ức Điện Biên Phủ

70 năm trôi qua kể từ chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Chí Bình vẫn nhớ như in '56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt, máu trộn bùn non'.

Góp một phần sức mình cho chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, đã có không ít chàng trai, cô gái tuổi mười tám, đôi mươi tình nguyện viết tâm thư xin ra trận với mong muốn được đóng góp một phần sức mình cho chiến thắng. Với cựu thanh niên xung phong Lê Thế Duệ, phải viết đơn xung phong đến lần thứ 3, nguyện vọng của ông mới được chấp nhận.

'Điểm đỏ', 'huyết mạch' trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngã ba Cò Nòi (nay thuộc địa phận xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La), đèo Pha Đin (thuộc quốc lộ 6, kéo dài từ xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đến xã Tỏa Tình, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên) - đây là 2 địa danh gắn với Chiến dịch Điện Biên Phủ. Cụ thể hơn, ngã ba Cò Nòi, đèo Pha Đin là 'điểm đỏ' và 'huyết mạch' trên đường quân và dân ta tiến về Điện Biên Phủ.

Phụ nữ chung sức cùng toàn quân, toàn dân làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong bản hùng ca của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' có sự đóng góp không nhỏ của những người phụ nữ Việt Nam bình dị mà kiên cường, bất khuất.

Tự hào là y tá chiến trường

Trong những năm tháng chiến tranh, nhiều y sĩ, y tá ở Quảng Ngãi đã xông pha giữa mưa bom, bão đạn để vận chuyển, cứu chữa cho thương binh. Dẫu không trực tiếp cầm súng chiến đấu, nhưng sự hy sinh của họ góp công sức không nhỏ cho ngày dân tộc toàn thắng.Cõng thương binh dưới làn bom đạnTừ thuở đạn bom, đến thời hòa bình Ý THUTIN, BÀI LIÊN QUAN:

'Vua phá bom' Cao Xuân Thọ kể chuyện Điện Biên Phủ

Về xã Hoằng Giang, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) hỏi thăm nhà ông Thọ - lính Điện Biên ai ai cũng biết và chỉ dẫn tận tình.

Người thanh niên xung phong nặng tình với Tây Bắc

Chống gậy, đi lại khó khăn nhưng ông Nguyễn Tiến Năng (96 tuổi) vẫn cố gắng trở về thăm lại dải đất Tây Bắc (Sơn La, Điện Biên, Lai Châu) - nơi cách đây 70 năm, ông đã cùng anh em trong đội thanh niên xung phong (TNXP) gắn bó, cống hiến những năm tháng tuổi trẻ, nơi mà bao đồng đội của ông đang nằm lại mãi mãi...

Những đóng góp phi thường của phụ nữ Việt Nam trong thắng lợi Điện Biên Phủ

Với truyền thống yêu nước nồng nàn, 'giặc đến nhà đàn bà cũng đánh', phụ nữ Việt Nam đã có những đóng góp vô cùng to lớn trong chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử.

Noong Nhai đi lên từ nỗi đau buốt nhói

Nắng chiều rọi qua những hàng cây, rặng tre, nhuộm màu ấm áp, tô thêm dáng vẻ thanh bình cho bản làng Noong Nhai, xã Thanh Xương (huyện Điện Biên). Yên ả là thế, nhưng 70 năm trước, nơi đây tràn ngập đau thương. Người dân bị dồn vào ở trong trại tập trung, nheo nhóc, đói khổ. Rồi từ trên trời, bom đạn của giặc Pháp trút xuống, 444 dân thường, mà chủ yếu là người già, phụ nữ, trẻ em bị thảm sát. Đau thương buốt nhói! Nhưng từ những vết hằn chiến tranh, Noong Nhai nói riêng, Thanh Xương nói chung vẫn đi lên, vươn mình và đổi thay.

Những đóng góp phi thường của phụ nữ Việt Nam trong thắng lợi Điện Biên Phủ

Với truyền thống yêu nước nồng nàn, 'giặc đến nhà đàn bà cũng đánh', phụ nữ Việt Nam đã có những đóng góp vô cùng to lớn trong chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử.

Truyện ngắn: Tranh vẽ của người thương binh

BTC vừa thông cáo báo chí họa sĩ N.Q.K. xin rút khỏi danh sách nhận giải thưởng Nhà nước cho họa sĩ có những cống hiến với nghệ thuật nước nhà.

Chiến thắng tiêu biểu của quân dân Tiền Giang trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở Tiền Giang là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện; là một bộ phận của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của chiến trường châu thổ sông Cửu Long. Suốt 21 năm chống Mỹ xâm lược, chiến trường Tiền Giang là nơi diễn ra cuộc 'Đấu trí, đấu lực' quyết liệt giữa lực lượng cách mạng và quân Mỹ - ngụy. Sau đây là một số chiến thắng tiêu biểu:

Những điều còn mãi

Bằng lối mòn len lỏi xuyên dải rừng già Trường Sơn, qua dốc đèo sông suối hiểm trở, các nhà giáo đi B vượt Trường Sơn vào Nam làm nhiệm vụ. Sau bao năm chiến tranh đã lùi xa, hình ảnh ấy vẫn còn đậm sâu trong tâm trí nhiều người.