Gia đình - điều thiêng liêng, giản dị

Ai đó đã từng nói: Có một nơi để về ta gọi là nhà, có những người để yêu thương ta gọi là gia đình, có được cả hai đó là hạnh phúc! Thật hạnh phúc biết bao khi mỗi ngày, ta nâng niu tiếng gọi trìu mến, tuy giản dị mà rất đỗi thiêng liêng ấy. Gia đình - một nơi chốn để đi về, nơi có một mái nhà bình yên che mưa che nắng, có một vòng tay rộng lớn nâng đỡ, chở che. Ta trân trọng, tự hào để luôn luôn hướng về với muôn vàn thương quý.

Tháng Tư của cha

Cuối tuần về thăm nhà, tôi thấy cha đang sắp xếp lại những kỷ vật cũ, từ chiếc ba lô bị cháy sém đến quyển nhật ký, tập giáo án, thư nhà... Với cha, đó là những kỷ vật vô giá, niềm tự hào của thế hệ thanh niên hiến dâng tuổi thanh xuân lên đường bảo vệ quê hương đất nước.

Ký ức như cuốn phim quay chậm, lật giở từng trang đời để nhớ, để trân quý những tháng năm xa. Năm ấy, tôi chỉ là cậu bé đang học cấp 2 trường làng, cùng mấy đứa bạn trong xóm đi bộ ra cầu Hiền Lương để náo nức cùng tháng Tư lịch sử trong niềm vui 10 năm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.

'Về đâu mái tóc người thương' (*)

Phụ nữ thường mượn câu 'Hàm răng, mái tóc là góc con người' để vin vào đó mà chăm chút cho mình được tinh tươm, điệu đà.

Tết về nhớ ngoại

Tôi trở về mảnh đất của ngoại một ngày giáp tết. Trên nền ngôi nhà ngói cũ giờ đã được thay thế bằng ngôi nhà thờ khang trang. Lòng tôi chộn rộn những ký ức năm nào.

Câu chuyện về con gà cúng chiều ba mươi tết

Cũng từ đó, cứ vào ngày 30 Tết âm lịch là mọi người chuẩn bị một con gà trống đã được luộc chín, bày lên mâm cúng, khác với cách bày cúng thường lệ là quay đầu con gà vào trong, họ quay đầu gà ra ngoài để đón quan Hành khiển.

Đợi tết về đi phiên chợ Nủa

'Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì chợ Nủa' là câu nói cửa miệng về một phiên chợ đậm chất đồng bằng Bắc bộ, tới nay vẫn giữ được những nét độc đáo đặc trưng của chợ phiên truyền thống Hà Nội từ thế kỷ XI. Ngày 27 tháng Chạp, chợ Nủa họp phiên cuối cùng và cũng là phiên chợ đông nhất trong năm. Điều đặc biệt ở phiên chợ này là người đi chợ đa phần là… đàn ông.

Nghe gió xuân về

Xuân về mang theo hơi ấm trong làn gió xuân. Nghe đâu đây như có tiếng thì thầm của gió, của cây đang náo nức vào xuân, đón Tết.

Hương vị quê nhà

Thật lạ, tôi xa quê đã lâu nhưng hương vị món ăn quê nhà luôn đằm sâu trong ký ức. Những món ăn quê in dấu sự tảo tần, mộc mạc, thoảng mùi khói đốt đồng, đượm tình người, hương đất luôn vương vấn tuổi thơ tôi cho đến tận bây giờ.

Mùi Tết cũ

Ngoảnh đi ngoảnh lại một mùa xuân nữa lại về. Bọn trẻ con chúng tôi lại thêm một tuổi. Những năm tôi còn bé như chúng nó bây giờ, cứ những ngày tháng chạp, tôi lại hỏi mẹ 'Bao giờ thì đến Tết? Tết này con được đi những đâu? Nhà mình có những gì? Mẹ nhớ đợi con đi học về rồi hãy đi chợ nhé!'. Hồi đó, tôi háo hức lắm.

Nhớ mùi của ngoại

Ngoại tôi chín mươi bốn, già khố khộ và rất hay quên. Nhưng mấy chuyện xa xưa, hồi còn đi gánh phân, ngủ chung trong hố phân hay hồi đi làm đê, cho nước thủy lợi vào tưới tiêu phục vụ chiến tranh... thì ngoại nhớ rõ mồn một. Giống như một thói quen, những ký ức ăn sâu vào tiềm thức ngoại.

Tháng chạp

Tháng chạp rụng xuống chùm xoan/ Vườn quê mọng vị thời gian thơm nồng

Hải Phòng: Thuốc lào tiến vua giá tiền triệu mỗi kg vẫn cháy hàng

Đến nay, khu vực ruộng gần chùa ở thôn Nam Tử, xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, Tp.Hải Phòng vẫn trồng giống thuốc lào từng được tiến vua.