Xã hội hóa giáo dục: Chưa như kỳ vọng

Nhằm thu hút các nguồn lực từ các thành phần kinh tế trong xã hội tham gia phát triển giáo dục và đào tạo (từ giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp đến giáo dục đại học), thực hiện theo Nghị quyết 29-NQ/TW, Chính phủ đã ban hành các chính sách ưu đãi như chính sách về giao đất, cho thuê đất, chính sách thuế, tín dụng... khuyến khích xã hội hóa giáo dục (XHHGD).

Thành phố Yên Bái tăng cường xã hội hóa giáo dục

Trong thời gian qua, ngành giáo dục - đào tạo (GD&ĐT) thành phố Yên Bái đã làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục (XHHGD), sử dụng hiệu quả các nguồn kinh phí ngoài ngân sách, đặc biệt là thực hiện đúng các khoản thu dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục đối với các cơ sở giáo dục công lập trên địa bàn theo đúng các nghị quyết của HĐND tỉnh ban hành.

Xã hội hóa giáo dục: Hiệu quả và những bất cập

Chủ trương xã hội hóa giáo dục (XHHGD) có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, bởi nó khai thác và phát huy được tiềm năng của toàn xã hội cho sự phát triển giáo dục. Tuy nhiên, nếu chủ trương này không được tổ chức và quản lý bài bản, thấu đáo sẽ nảy sinh nhiều bất cập...

Nâng cao chất lượng giáo dục từ công tác xã hội hóa

Nông thôn mới ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định giúp tăng cường hiệu quả công tác công tác xã hội hóa giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

Kiên cố hóa trường, lớp học: Hiệu quả từ xã hội hóa giáo dụcTin khácThông cáo báo chí về tổ chức Lễ hội Kỳ Hoa – Lạng Sơn 2022Thể lệ cuộc thi tìm hiểu'Thành phố Lạng Sơn 20 năm xây dựng và phát triển'

Trong những năm qua, ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) tỉnh đã tích cực triển khai công tác xã hội hóa giáo dục (XHHGD), thu hút đầu tư, nhằm góp phần kiên cố hóa phòng, lớp học, đảm bảo tốt hơn các điều kiện phục vụ dạy và học.

Tháo gỡ linh hoạt để dạy học 2 buổi/ngày phát huy hiệu quả

Dạy học 2 buổi/ngày được xem như giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học (TH), bảo đảm cho học sinh hưởng nền giáo dục toàn diện và có chất lượng.

Gỡ khó thiết bị dạy học khi triển khai Chương trình, SGK mới lớp 2 và 6

Năm học 2021 - 2022, Chương trình (CT) và SGK mới triển khai ở lớp 2 và lớp 6. Hầu hết các trường đã sẵn sàng cơ sở vật chất, phòng lớp học. Tuy nhiên, thiết bị và đồ dùng dạy học lại chưa được khả quan.

Kỳ II: Thúc đẩy xã hội hóa giáo dục

PTĐT - Xã hội hóa giáo dục (XHHGD) là con đường quan trọng để thực hiện dân chủ hóa giáo dục, xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Trong những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã tích cực triển khai các biện pháp nhằm tăng cường thúc đẩy XHHGD.

Vì sự nghiệp giáo dục toàn dân

PTĐT - Xã hội hóa giáo dục (XHHGD) là huy động toàn xã hội tham gia đóng góp phát triển giáo dục, xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước.

Xã hội hóa giáo dục ở Hoàng Su Phì

Là huyện vùng cao, nguồn kinh phí dành cho giáo dục gần như 100% từ ngân sách nhà nước. Trong điều kiện nguồn đầu tư công hạn hẹp; kinh tế địa phương còn nhiều khó khăn,;chất lượng GD&ĐT giữa các hệ đào tạo, các trường trên địa bàn huyện còn chênh lệch và ngân sách chi cho giáo dục còn khiêm tốn,… thì việc thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục (XHHGD) được xem là giải pháp tích cực, góp phần giúp ngành GD&ĐT của huyện ngày một tốt hơn.