Hoạt động kiểm toán nhà nước đối với công tác quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công tại các doanh nghiệp nhà nước

Tích cực phát huy vai trò của Kiểm toán nhà nước (KTNN) trong lĩnh vực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công tại các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), thông qua hoạt động kiểm toán, KTNN đã ghi nhận những mặt tích cực, cũng như chỉ ra những thiếu sót, bất cập, đồng thời đưa ra các ý kiến tư vấn, khuyến nghị giúp các Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước và các đơn vị thành viên ngày càng hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản lý tài chính công, tài sản công.

10 doanh nghiệp bị đưa vào diện giám sát tài chính đặc biệt

Theo Kiểm toán Nhà nước (KTNN), về hoạt động quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công tại các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã ghi nhận những mặt tích cực, tuy nhiên, vẫn còn thiếu sót, bất cập.

Cảnh báo dấu hiệu mất an toàn tài chính tại một số doanh nghiệp

Kiểm toán Nhà nước (KTNN) cho biết, thời gian qua, thông qua hoạt động kiểm toán đã ghi nhận những mặt tích cực, đồng thời cũng như chỉ ra những thiếu sót trong quản lý tài chính công, tài sản công tại các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước và các đơn vị thành viên. Trước cảnh báo từ KTNN, nhiều doanh nghiệp (DN) đã thẳng thắn tìm giải pháp khắc phục.

Kiểm toán Nhà nước cảnh báo dấu hiệu mất an toàn tài chính tại một số doanh nghiệp

Kiểm toán Nhà nước (KTNN) chỉ ra những thiếu sót, bất cập, đồng thời đưa ra khuyến nghị giúp các tập đoàn, tổng công ty nhà nước hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản lý tài chính công, tài sản công. Đáng chú ý, KTNN cũng cảnh báo một số doanh nghiệp có dấu hiệu mất an toàn về tài chính.

Kiểm toán doanh nghiệp nhà nước để phát hiện các hạn chế

Kiểm toán Nhà nước ghi nhận những mặt tích cực, cũng như chỉ ra những thiếu sót, bất cập trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước

Nâng cao hiệu quả quản lý tài chính công, tài sản công

Thời gian qua, Kiểm toán Nhà nước đã phát huy vai trò tích cực trong việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công tại các doanh nghiệp nhà nước.

Kiểm toán Nhà nước góp phần nâng cao hiệu quả vốn đồng nhà nước tại doanh nghiệp

Tổng tài sản của các doanh nghiệp nhà nước trên toàn quốc vào đầu năm 2023 đạt trên 3,821 triệu tỷ đồng. Nguồn lực này khi được phát huy tốt sẽ mang lại những kết quả hết sức quan trọng cho nền kinh tế. Qua hoạt động kiểm toán, những điểm tích cực cần phát huy, những thiếu sót, yếu kém cần khắc phục đã được Kiểm toán Nhà nước (KTNN) chỉ ra, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu quả quản lý tài chính, tài sản công từ hoạt động kiểm toán

Kiểm toán Nhà nước đã chỉ ra những bất cập trong quản lý tài chính công, tài sản công của nhiều doanh nghiệp nhà nước, giúp hoàn thiện công tác quản lý.

Kiểm toán Nhà nước: Vẫn còn bất cập trong cổ phần hóa, thoái vốn tại doanh nghiệp nhà nước

Công tác cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa đạt được mục tiêu đề ra và đang tồn tại nhiều bất cập cần tháo gỡ.

Số phận của 12 đại dự án thua lỗ sau nhiều năm tái cơ cấu

Sau thời gian tập trung xử lý, một số dự án, doanh nghiệp có lãi, giảm lỗ lũy kế, đóng góp cho ngân sách nhà nước, giảm dư nợ trung hạn và dài hạn của các dự án/doanh nghiệp,

Chú trọng phát triển kinh tế trên nền tảng văn hóa tại các tập đoàn, tổng công ty nhà nước

Ngày 20/12, tại Hà Nội, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác của Ủy ban và 19 tập đoàn, tổng công ty năm 2023; triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Nhiều 'ông lớn' nhà nước lãi đậm vượt xa kế hoạch

Doanh thu năm 2023 của 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước đạt hơn 1,1 triệu tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế đạt hơn 53.256 tỷ đồng, bằng 166,09% kế hoạch và bằng 110,92% so với cùng kỳ năm 2022.

Nhiều dự án thoát lỗ, bắt đầu có lãi

Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, phương hướng nhiệm vụ năm 2024 diễn ra ngày 20/12, ông Hồ Sỹ Hùng - Phó Chủ tịch Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) cho biết: Năm 2024, CMSC cùng các Tập đoàn, Tổng công ty sẽ tiếp tục rà soát, đưa ra chính sách trọn gói, cơ chế chính sách nhằm xử lý tồn đọng cho dự án thua lỗ của ngành Công thương.

Số phận 12 đại dự án thua lỗ ngành công thương giờ ra sao?

Đến nay, 8 dự án thua lỗ của ngành công thương đã có phương án xử lý. Một số đơn vị đã có lãi, giảm lỗ lũy kế.

19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước nộp ngân sách hơn 79.252 tỷ đồng

Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp cho biết, trong năm 2023, 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước nộp ngân sách đạt hơn 79.252 tỷ đồng, bằng 199,96% kế hoạch năm 2023 và bằng 120,22% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, có 16/19 tập đoàn, tổng công ty hoàn thành và vượt kế hoạch về nộp ngân sách nhà nước.

Tổng công ty Lương thực miền Bắc sẽ thoái vốn góp tại 14 doanh nghiệp

Tổng công ty Lương thực miền Bắc tiếp tục duy trì mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước sở hữu 100% vốn và thoái toàn bộ vốn góp tại 14 doanh nghiệp.