Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức nhận chứng nhận Bạch kim của Hội Đột quỵ Thế giới (WSO)

'Đột quỵ' - một căn bệnh không còn xa lạ trong khoảng thời gian gần đây. Và chỉ cần lên Google tìm kiếm từ khóa 'đột quỵ', thì chỉ trong vòng 0.28 giây, đã có 11.400.000 kết quả được trả về. Điều này cho thấy mức độ quan tâm của cộng đồng về căn bệnh này là rất lớn.

Tiến sĩ Việt trồng 'vàng xanh' ở châu Phi

Đàn hương được ví như 'vàng xanh' đến từ quê hương Ấn Độ. Loại cây này đã được nhân giống và phát triển tốt tại Việt Nam và bắt đầu trồng tại các nước châu Phi bởi một chuyên gia người Việt.

Loại cây triệu đô được cả thế giới săn lùng, Việt Nam có 3.000ha

Cây đàn hương xếp thứ 2 trong 10 loại gỗ đắt nhất thế giới và tính đến tháng 8/2023, Việt Nam đã có gần 3.000ha.

Phát triển dược liệu Việt Nam: 'Mỏ vàng' chờ khai thác

Theo thống kê của Viện Dược liệu, diện tích, sản lượng dược liệu của cả nước mới chỉ đáp ứng 25-30% nhu cầu sản xuất dược phẩm, còn lại là phải nhập khẩu. Chính vì vậy, phát triển dược liệu còn tiềm năng rất lớn và cũng giúp tiếp tục mở ra các cơ hội nâng cao đời sống, giảm nghèo cho người dân.

Loại gỗ quý hiếm được nhiều người săn lùng: Việt Nam có nhiều!

Cây đàn hương, được mệnh danh là 'Vương mộc', là loài gỗ quý thu hút sự chú ý không chỉ vì vẻ đẹp của nó mà còn bởi giá trị kinh tế cao.

Tạo sinh kế bền vững từ 'rừng vàng' dược liệu

Nhiều địa phương trên cả nước đã và đang triển khai những mô hình trồng cây dược liệu theo hướng hàng hóa, từ đó khai thác được tiềm năng, góp phần quan trọng trong việc tạo sinh kế bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo.

Hai lợi thế để phát triển dược liệu ở Việt Nam

PGS.TS. Trần Văn Ơn, nguyên Trưởng bộ môn thực vật, Đại học Dược Hà Nội cho rằng Việt Nam có hai lợi thế cực kỳ lớn về số lượng cây thuốc trong tự nhiên và tri thức sử dụng cây thuốc của các dân tộc.

Những yếu tố cần thiết để phát triển cây dược liệu ở Việt Nam

Để đưa dược liệu phát triển xứng tầm với tiềm năng vốn có, cần quan tâm nghiên cứu khoa học công nghệ cũng như phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu theo chuỗi giá trị.

Việt Nam đã có 3.000 ha cây đàn hương, kỳ vọng mỗi cây sẽ đem lại hàng nghìn USD

Đến thời điểm này đã có gần 3.000 ha cây đàn hương được trồng tại 45 tỉnh, thành phố của Việt Nam. Đàn hương là loài cây trồng cho giá trị kinh tế rất cao: vừa là cây gỗ, vừa là cây dược liệu, cung cấp nguyên liệu phục vụ ngành mỹ phẩm cao cấp…

Doanh nghiệp dược liệu 'than thở' không vay được vốn

Ngân hàng không thiết tha với việc cho doanh nghiệp dược liệu nói riêng và doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp vay. Vì ngành này rất rủi ro, 10 dự án thì có tới 6,7 thất bại, chỉ 1,2 hòa vốn và 1,2 dự án rất xuất sắc mới có thể có lợi nhuận ổn định...

Đưa ngành dược liệu phát triển xứng với tiềm năng

Với khoảng 5.117 loài cây dược liệu, Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển dược liệu trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật.

'Mỏ vàng' dược liệu vẫn chưa thể khai thác

Mặc dù đã có nhiều chính sách được ban hành để phát triển kinh tế dược liệu, nhưng 'mỏ vàng' này chưa được khai thác đúng mức, bởi những hạn chế và khó khăn trong quá trình trồng trọt, chế biến, phát triển sản phẩm.

Ngành dược liệu Việt Nam vẫn còn những điểm yếu, chưa xây dựng được thị trường

Nhu cầu dược liệu của thế giới khoảng 200-300 tỷ USD, nhưng Việt Nam chưa có doanh nghiệp nào tham gia được vào thị trường tiềm năng này. Xuất khẩu dược liệu của Việt Nam mới chỉ dừng ở vài trăm triệu USD/năm. Để phát triển ngành kinh tế dược liệu, cần lựa chọn những loài cây dược liệu để làm 'Quốc dược' và cần được nhà nước hỗ trợ từ nghiên cứu khoa học, giống đến thị trường…