'Bản anh hùng ca bằng ảnh về Điện Biên Phủ' của nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại

Những bức ảnh xuất chúng của nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại - một nhân chứng lịch sử đi xuyên suốt chiến dịch Điện Biên Phủ từ những ngày đầu tiên đến thắng lợi cuối cùng.

Nhiếp ảnh Việt Nam - 71 năm đồng hành cùng đất nước

Trong những năm gần đây, nghệ thuật nhiếp ảnh Việt có bước tiến mới khi rất nhiều nhiếp ảnh gia Việt Nam đã được xướng tên ở những cuộc thi quốc tế, đem vinh quang về cho nước nhà.

Thiếu tướng Cao Pha: Vị tướng của những thời khắc lịch sử

Thiếu tướng Cao Pha tên thật là Nguyễn Thế Lương, sinh năm 1920. Đầu tháng 8-1945, anh sinh viên Trường Cao đẳng Canh nông Hà Nội Nguyễn Thế Lương chưa kịp lấy bằng tốt nghiệp, đã 'xếp bút nghiên lên đàng tranh đấu' cùng với nhiều bạn đồng khoa mà sau này đều trở thành tướng lĩnh hay cán bộ cao cấp của Đảng, Nhà nước, như: Nguyễn Thế Lâm, Hoàng Đình Phu, Ngô Điền, Tôn Thất Hoàng, Phan Hạo...

Bí ẩn hang Ngườm Bốc

Lần đầu tôi nghe đến tên Ngườm Bốc từ Đại tá Nguyễn Quang Hoài. Ông là nhà thơ, nhà báo, thông dịch viên tiếng Hoa cho cán bộ cao cấp quân đội.

Một 'địa chỉ đỏ' lưu giữ những điều kỳ diệu của lịch sử

Đề cập tới Cao Bằng tỉnh biên giới địa đầu phía Bắc Tổ quốc mọi người thường nghĩ ngay đến các di tích thắng cảnh nổi tiếng: Khu di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó, thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao, hồ Thang Hen, núi Mắt Thần, sông Bằng Giang… Có một nơi độc đáo khác của Cao Bằng chưa được nhiều người biết đến, đó là Ngườm Bốc, một di tích quốc gia, một hang động thiên nhiên kỳ thú, một 'địa chỉ đỏ' lưu giữ những điều kỳ diệu của lịch sử, từ di chỉ con người cổ đại đến những dấu tích hiện đại, trong đó có hình ảnh lãnh tụ Hồ Chí Minh cùng bộ thống soái tối cao thời khai quốc...

Tiếng vọng lịch sử diệu kỳ từ hang Ngườm Bốc

Một thắng cảnh thiên nhiên thơ mộng. Một di chỉ khảo cổ học người tiền sử. Một địa điểm lưu giữ bài minh văn độc đáo. Một di tích quốc gia gắn liền với lãnh tụ Hồ Chí Minh cùng bộ thống soái lãnh đạo tối cao thời khai quốc và chín năm chống Pháp. Đó là hang Ngườm Bốc nằm ở dãy núi đá Lam Sơn của tỉnh biên giới Cao Bằng mà khi đến đây chúng ta như được nghe âm vọng tiếng nói bí ẩn lịch sử diệu kỳ.

Quận Bắc Từ Liêm trao Huy hiệu Đảng cho gần 200 đảng viên

Ngày 3/11, Quận ủy Bắc Từ Liêm tổ chức Lễ kỷ niệm 105 năm Cách mạng tháng 10 Nga và trao tặng Huy hiệu Đảng cho các đồng chí đảng viên đủ niên hạn đợt 7/11. Tới dự buổi lễ có Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hoàng Trọng Quyết.

Bức ảnh nổi tiếng 'Bác Hồ ở mặt trận Đông Khê năm 1950'

Chiến dịch Biên giới năm 1950 là chiến dịch đầu tiên, cũng là chiến dịch Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp ra mặt trận chỉ đạo, động viên quân và dân chiến đấu. Sáng sớm ngày 16/9/1950, được theo Bác lên trạm tiền tiêu, phóng viên ảnh của Bộ Tư lệnh mặt trận chiến dịch Biên Giới.

Những bức ảnh Cách mạng Tháng 8 và Quốc khánh 2-9 đã đi vào lịch sử đất nước

Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 diễn ra trong một thời gian rất ngắn, nhưng các nhà nhiếp ảnh đã hết sức cố gắng, tạo ra được những bức ảnh quý, góp vào kho tàng nhiếp ảnh cách mạng nước ta những bức ảnh có một không hai, đánh dấu những mốc son lịch sử đất nước.

Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2-9: Cần thêm những bộ phim xứng tầm

Cách mạng tháng Tám giành chính quyền, rồi Quốc khánh lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc. Thế nhưng, mốc son đó thể hiện trên phim chưa xứng tầm. Ngành điện ảnh như 'vẫn còn nợ' lịch sử một đề tài lớn.

Những bức ảnh Cách mạng Tháng 8 và Quốc khánh 2/9 đi vào lịch sử đất nước

Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 diễn ra trong một thời gian rất ngắn, nhưng các nhà nhiếp ảnh đã hết sức cố gắng, tạo ra được những bức ảnh quý, góp vào kho tàng nhiếp ảnh cách mạng nước ta những bức ảnh có một không hai, đánh dấu những mốc son lịch sử đất nước.

Bác Hồ - Người là niềm tin thiết tha nhất

Chưa ở đâu hình ảnh người lãnh tụ lại thân quen, ăn sâu trong tâm trí nhân dân như Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Việt Nam ta.

Tình nghệ sĩ trong kháng chiến

Nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Trần Văn Lưu (1917- 2003) quả thật xứng đáng là người khắc ghi lịch sử văn nghệ kháng chiến. Ông tham gia kháng chiến và bắt đầu chụp các văn nghệ sĩ từ khi Hội Văn nghệ Việt Nam ra đời. Xem lại những bức ảnh về một thời chưa quá xa ấy cứ thấy ấm áp cái tình nghệ sĩ trong thời kỳ mà người ta sẵn sàng bỏ bớt cái tôi, sẵn sàng lo cho nhau, tin ở nhau…

Phút giải lao của Hồ Chủ tịch và Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Hồ Chủ tịch cùng Đại tướng ngả lưng trao đổi giữa dọc đường từ Đông Khê đến Thất Khê trong khi chờ đợi đánh quân tiếp viện. Ngay lúc ấy, Vũ Năng An ghi lại khoảnh khắc.

70 năm, dấu ấn Trung đoàn 174

Thời chống Mỹ, tôi may mắn có giai đoạn làm người chép sử Trung đoàn. Khi ấy cuộc chiến diễn ra khốc liệt, không đủ phương tiện ghi chép, lưu trữ, chúng tôi chủ yếu 'nhật ký' lại những chặng đường đánh giặc của Trung đoàn theo cách ghi của riêng mình.