Từ chỗ yếu thế hơn, vì sao quân Mông Cổ chinh phạt nước Nga?

Đế chế Mông Cổ dưới thời Thành Cát Tư Hãn từng khiến cả thế giới kinh sợ, và vùng đất lạnh giá của người Nga cũng không phải ngoại lệ.

Sinh vật nào khiến Thành Cát Tư Hãn thất bại khi chinh phạt châu Âu?

Sau khi chinh phạt được vùng đất rộng lớn ở châu Á, Thành Cát Tư Hãn dẫn quân Mông Cổ thực hiện cuộc chinh phạt châu Âu. Tuy nhiên, đội quân Mông Cổ bị cản bước vì sinh vật nhỏ bé.

2 lần sứ giả của Thành Cát Tư Hãn bị giết và cái kết bi thảm

Tiếng tăm của Thành Cát Tư Hãn lẽ ra phải là điều khiến người đứng đầu đế chế Khwarazmia phải dè chừng. Tuy nhiên, người này lại mắc sai lầm 'chết người' khi thách thức vị khả hãn nổi tiếng nhất của Mông Cổ.

Danh tướng của Thành Cát Tư Hãn - Mộc Hoa Lê (Phần 3)

Thành Cát Tư Hãn đã sử dụngquân sự của người Hán và người Hồi Giáo nhằm chế tạo vũ khí công thành hiệu quả...

Lần đầu Thành Cát Tư Hãn tấn công Trung Hoa: 9 vạn quân đối địch 30 vạn

Năm 1209, 3 năm sau khi thống nhất các bộ lạc, thành lập đế quốc Mông Cổ, Thành Cát Tư Hãn không ngừng củng cố binh lực với mục tiêu là tấn công nhà Kim, thế lực khi đó đang kiểm soát vùng Trung Nguyên của Trung Hoa.

Thành Cát Tư Hãn khuất phục hoàng đế nhà Kim, chiếm lĩnh kinh đô bậc nhất Trung Hoa

Trong lần thứ hai dẫn quân uy hiếp kinh đô của nhà Kim (Bắc Kinh ngày nay), • một cuộc biến loạn diễn ra, mà nhờ đó, Thành Cát Tư Hãn không lâu sau đã hạ hạ được kinh đô sầm uất bậc nhất một thời ở Trung Hoa.

Khi chuyên chế lại là điều cần thiết

Điều gì từng tồn tại, nghĩa là trong bối cảnh cụ thể nào đó, nhất thiết sẽ có lý do quan trọng để nó hiện hữu và tồn tại. Lịch sử lập quốc của nước Nga 'mới' trong những năm 1200 – 1450 cũng góp phần minh chứng điều này, trên tiến trình trỗi dậy và tập trung quyền lực của Đại công quốc Moskva (Grand Duchy of Moscow/Muscovy), sau khi nước Nga cổ Kievans Rus – với cố đô Kiev – sụp đổ dưới những vó ngựa xâm lăng.

Sứ Dứu Hạ Thái - Khi chàng khổng lồ thức dậy (Bài 2)

Vào thời điểm năm 1224, có một sự kiện lịch sử lớn đã xảy ra, làm rúng động một nửa nhân loại: Đó là cuộc chinh Tây kéo dài 5 năm (1219-1224 ), do hai danh tướng Mông Cổ là Triết Biệt và Tốc Bất Đài chỉ huy đã đi đến thắng lợi. Thành quả lớn nhất mà họ đem về dâng lên cho thủ lĩnh Thiết Mộc Chân không chỉ đơn thuần là một vùng đất đai rộng lớn trải dài từ Á sang Âu - với vô số vàng bạc, bảo châu, mỹ nữ… mà họ còn vô tình đem về một thứ vô cùng quý giá - sứ Dứu Hạ Thái được sản xuất từ vùng Tây Á (Trung Đông). Câu hỏi đặt ra: Vậy loại sứ này có nguồn gốc từ đâu? Bằng cách nào nó đến được, và có mặt ở vùng Tây Á xa xôi, để mãi đến hơn 200 năm sau mới làm một chuyến hồi hương trở về Trung Hoa bản quốc?

Pax Mongolica - nền hòa bình bị quên lãng

Mông Cổ là đế chế của các 'chiến thần'. Song, di sản mà Thành Cát Tư Hãn cùng các hậu duệ để lại không chỉ là những trận đánh. Rất đáng ngạc nhiên, nếu người La Mã cổ từng có một giai đoạn phát triển được giới nghiên cứu lịch sử quốc tế gọi là Pax Romana (Nền thái bình La Mã), thì cũng có một thuật ngữ mô phỏng dành cho đế chế Mông Cổ: Pax Mongolica.

Rus Kievan, cái tên phủ bụi

Trong những ngày châu Âu và thế giới thấp thỏm hướng về các diễn biến sặc mùi thuốc súng ở Donbass như hiện tại, vẫn có một quãng lịch sử không bao giờ có thể thay đổi, giữa những người anh em cùng một mẹ Nga - Ukraina.

Hé lộ lai lịch bí ẩn của cung thủ giỏi nhất Mông Cổ

Trong lịch sử từng ghi nhận khả năng bắn tên của vô số cung thủ, trong đó nổi tiếng nhất là giai thoại về cung thủ giỏi nhất Mông Cổ, suýt đoạt mạng Thành Cát Tư Hãn.

Điều ít biết về thủ lĩnh Mông Cổ Thành Cát Tư Hãn

Thủ lĩnh đế chế Mông Cổ bao la Thành Cát Tư Hãn vô cùng tàn bạo với đối thủ chống đối nhưng lại khoan dung với tôn giáo và rất trọng người tài

Quách Tĩnh là nhân vật chính trong tiểu thuyết Anh hùng xạ điêu và là nhân vật phụ trong tiểu thuyết Thần điêu đại hiệp của nhà văn Kim Dung.

Quách Tĩnh là nhân vật chính trong tiểu thuyết Anh hùng xạ điêu. Môn võ công nổi tiếng của Quách Tĩnh là Hàng long thập bát chưởng.