Sinh vật nào khiến Thành Cát Tư Hãn thất bại khi chinh phạt châu Âu?

Sau khi chinh phạt được vùng đất rộng lớn ở châu Á, Thành Cát Tư Hãn dẫn quân Mông Cổ thực hiện cuộc chinh phạt châu Âu. Tuy nhiên, đội quân Mông Cổ bị cản bước vì sinh vật nhỏ bé.

 Thành Cát Tư Hãn là nhà sáng lập đế chế Mông Cổ và là một trong những nhà cầm quân xuất chúng nhất lịch sử quân sự thế giới. Với tài cầm quân đánh trận, Thành Cát Tư Hãn đã dẫn quân chinh phạt được nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn trải dài từ châu Á sang châu Âu.

Thành Cát Tư Hãn là nhà sáng lập đế chế Mông Cổ và là một trong những nhà cầm quân xuất chúng nhất lịch sử quân sự thế giới. Với tài cầm quân đánh trận, Thành Cát Tư Hãn đã dẫn quân chinh phạt được nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn trải dài từ châu Á sang châu Âu.

Sau khi chinh phạt được nhiều vùng lãnh thổ trù phú ở châu Á, Thành Cát Tư Hãn quyết định chỉ huy quân đội Mông Cổ thực hiện cuộc chinh phạt châu Âu.

Sau khi chinh phạt được nhiều vùng lãnh thổ trù phú ở châu Á, Thành Cát Tư Hãn quyết định chỉ huy quân đội Mông Cổ thực hiện cuộc chinh phạt châu Âu.

Vào năm 1220, Thành Cát Tư Hãn chia đại quân Mông Cổ làm hai hướng tấn công. Trong đó, đạo quân chủ lực do đích thân Thành Cát Tư Hãn chỉ huy tiến đánh Afghanistan và phía bắc Ấn Độ.

Vào năm 1220, Thành Cát Tư Hãn chia đại quân Mông Cổ làm hai hướng tấn công. Trong đó, đạo quân chủ lực do đích thân Thành Cát Tư Hãn chỉ huy tiến đánh Afghanistan và phía bắc Ấn Độ.

Hướng tấn công thứ hai gồm khoảng 30.000 kỵ binh do Tốc Bất Đài và Triết Biệt chỉ huy, tiến đánh vào vùng Kavkaz, Nga… Ngoài ra, Thành Cát Tư Hãn còn cử một lực lượng nhỏ thực hiện cuộc tấn công tại vùng đất ngày nay là Ba Lan và Hungary.

Hướng tấn công thứ hai gồm khoảng 30.000 kỵ binh do Tốc Bất Đài và Triết Biệt chỉ huy, tiến đánh vào vùng Kavkaz, Nga… Ngoài ra, Thành Cát Tư Hãn còn cử một lực lượng nhỏ thực hiện cuộc tấn công tại vùng đất ngày nay là Ba Lan và Hungary.

Tuy nhiên, vào mùa hè năm 1223, cánh quân Mông Cổ tấn công Ba Lan và Hungary phải rút lui về Mông Cổ, thất bại trong cuộc xâm chiếm châu Âu.

Tuy nhiên, vào mùa hè năm 1223, cánh quân Mông Cổ tấn công Ba Lan và Hungary phải rút lui về Mông Cổ, thất bại trong cuộc xâm chiếm châu Âu.

Sau đó, những hướng tấn công khác nhằm vào các vùng lãnh thổ khác ở châu Âu của quân Mông Cổ trong vài năm tiếp theo cũng thất bại. Theo các nhà nghiên cứu lịch sử, quân Mông Cổ không thể dễ dàng xâm chiếm châu Âu như điều đã làm ở châu Á là vì sinh vật nhỏ bé. Thủ phạm cản bước quân Mông Cổ thống trị châu Âu chính là loài muỗi.

Sau đó, những hướng tấn công khác nhằm vào các vùng lãnh thổ khác ở châu Âu của quân Mông Cổ trong vài năm tiếp theo cũng thất bại. Theo các nhà nghiên cứu lịch sử, quân Mông Cổ không thể dễ dàng xâm chiếm châu Âu như điều đã làm ở châu Á là vì sinh vật nhỏ bé. Thủ phạm cản bước quân Mông Cổ thống trị châu Âu chính là loài muỗi.

Các chuyên gia cho biết loài muỗi đã gây ra căn bệnh sốt sét khiến đội quân Mông Cổ bị ảnh hưởng lớn. Ngay cả Thành Cát Tư Hãn cũng mắc phải bệnh sốt rét.

Các chuyên gia cho biết loài muỗi đã gây ra căn bệnh sốt sét khiến đội quân Mông Cổ bị ảnh hưởng lớn. Ngay cả Thành Cát Tư Hãn cũng mắc phải bệnh sốt rét.

Ở châu Âu, điều kiện khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho loài muỗi "sinh sôi nảy nở". Với môi trường sống lý tưởng, loài muỗi truyền căn bệnh sốt rét cho quân Mông Cổ. Do nhiều binh sĩ mắc bệnh khiến sức khỏe giảm sút, tinh thần chiến đấu sụt giảm.

Ở châu Âu, điều kiện khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho loài muỗi "sinh sôi nảy nở". Với môi trường sống lý tưởng, loài muỗi truyền căn bệnh sốt rét cho quân Mông Cổ. Do nhiều binh sĩ mắc bệnh khiến sức khỏe giảm sút, tinh thần chiến đấu sụt giảm.

Vậy nên, loài muỗi gây bệnh sốt rét được cho là một trong những nguyên nhân chính khiến đế quốc Mông Cổ thất bại trong cuộc xâm chiếm châu Âu.

Vậy nên, loài muỗi gây bệnh sốt rét được cho là một trong những nguyên nhân chính khiến đế quốc Mông Cổ thất bại trong cuộc xâm chiếm châu Âu.

Nhiều sử gia tin rằng, sau khi mắc bệnh sốt rét, hệ miễn dịch của Thành Cát Tư Hãn dần suy yếu và qua đời năm 65 tuổi.

Nhiều sử gia tin rằng, sau khi mắc bệnh sốt rét, hệ miễn dịch của Thành Cát Tư Hãn dần suy yếu và qua đời năm 65 tuổi.

Mời độc giả xem video: Mông Cổ kỷ niệm ngày sinh lần thứ 855 của Thành Cát Tư Hãn. Nguồn: VOVTV.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/sinh-vat-nao-khien-thanh-cat-tu-han-that-bai-khi-chinh-phat-chau-au-1954778.html