Khám phá kho tàng 'khuôn tranh cổ' của nghệ nhân làng Đông Hồ

Để có một bức tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) thì những bản khắc là hồn cốt tạo nên nét độc đáo của dòng tranh này bởi từ bản khắc nét đến bản khắc màu là công đoạn khó nhất đòi hỏi người thợ phải có kỹ thuật cao.

'Đời sống mới' của tranh dân gian

Đã từng là món ăn tinh thần không thể thiếu trong nhiều thế kỷ, tranh dân gian Việt Nam vì nhiều nguyên nhân, giờ chỉ còn là miền ký ức xa thẳm với nhiều người trong đời sống đương đại. Tiếc nhớ những vàng son một thuở, đã có những người trẻ đầy sáng tạo, tìm cách ứng dụng tranh dân gian vào trong đời sống hiện đại.

Khách mời hôm nay: Họa sĩ trẻ Nam Chi và hành trình tiếp nối dòng chảy mỹ thuật dân gian

Dù là một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt, nhưng theo năm tháng, dòng tranh dân gian dần mất đi vị thế. Tuy nhiên nhờ vào sự nỗ lực và đam mê của những người trẻ được đào tạo bài bản về kĩ thuật, một số dòng tranh dân gian đang được hồi sinh giữa cuộc sống hiện đại. Trong đó có họa sĩ trẻ Nam Chi, người góp sức để dòng chảy mỹ thuật truyền thống được tiếp nối. Không chỉ đóng góp vào việc bảo tồn các giá trị nghệ thuật của dòng tranh dân gian, tài năng trẻ này còn sáng tạo và đưa ra những nét mới cho phong cách sáng tác riêng của mình.

Họa sĩ U90 cùng tranh Hàng Trống 'kể chuyện'

Những tác phẩm tranh truyện Hàng Trống gần như 'xếp kho' hơn 40 năm trước đã được họa sĩ - nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê gìn giữ, bảo tồn để công chúng hôm nay có dịp hiểu hơn về một di sản văn hóa quý giá của dân tộc.

Tranh truyện Hàng Trống - nét tinh hoa văn hóa của vùng đất Kinh Kỳ

Triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống' đang diễn ra tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng và những người yêu nghệ thuật truyền thống.

Tìm về truyền thống qua tranh truyện hàng trống

Tranh Hàng Trống là một trong những dòng tranh dân gian độc đáo, mang đậm dấu ấn văn hiến Thăng Long - Hà Nội. Mới đây, triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống' do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với họa sĩ, nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê tổ chức, đã giúp người xem có cơ hội chiêm ngưỡng và suy ngẫm về nét đẹp của dòng tranh nổi tiếng của Hà Nội này.

'Lạ lẫm' tranh truyện Hàng Trống

Lần đầu được đọc truyện Nôm kể bằng tranh truyện của nghệ nhân Hàng Trống, nhiều người không khỏi lạ lẫm và thích thú.

Tranh Hàng Trống kể chuyện

Lần đầu tiên, hơn 40 bức tranh thuộc 10 bộ truyện tranh dân gian Hàng Trống có tuổi đời 100 năm ra mắt công chúng tại Bảo tàng Phụ nữ. Họa sĩ phan Ngọc Khuê - người sở hữu bộ tranh này muốn chia sẻ với công chúng kho tàng tranh dân gian quý giá của ông cha để lại. 'Đáng tiếc, một dòng tranh mang đậm bản sắc của văn hóa dân tộc đang có nguy cơ mai một', ông nói.

Rực sắc 'tranh Đỏ' trong lễ hội làng Kim Hoàng

Sau hơn 7 thập kỷ bị thất truyền, các bậc lão niên trong làng Kim Hoàng (Hoài Đức, Hà Nội) cùng với nghệ nhân Đào Đình Chung đang thực hiện dự án khôi phục làng tranh về dòng tranh Đỏ dân gian, đặc biệt là trong dịp lễ hội 2024.

'Tranh truyện Hàng Trống': Khám phá những tích truyện cổ có tuổi đời hơn 100 năm

Tranh Hàng Trống là một trong những dòng tranh dân gian độc đáo, mang đậm nét văn hóa đặc sắc của Thăng Long - Hà Nội nói riêng, vốn di sản của dân tộc Việt Nam nói chung. Đứng trước tình trạng tranh dân gian đang dần bị quên lãng, ngày 18/3, tại Bảo tàng Phụ Nữ Việt Nam , đã diễn ra Lễ khai mạc triển lãm Tranh truyện Hàng Trống.

Trao tặng bộ tranh Hàng Trống quý cho bảo tàng

Họa sĩ, nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê vừa trao tặng Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam bộ tranh Chiêu Quân cống Hồ, một trong những tác phẩm có giá trị xã hội rất lớn, thuộc dòng tranh Hàng Trống.

Trưng bày bộ tranh truyện Hàng Trống có tuổi đời hơn 100 năm

10 bộ tranh truyện Hàng Trống có tuổi đời hơn 100 năm, được vẽ từ những tích truyện cổ quen thuộc trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt, đang được trưng bày tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.

Triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống'

Chiều 18/3, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với họa sĩ, nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê tổ chức khai mạc triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống'.