Người phục dựng di sản văn học Thâm Tâm

Mới cách đây chừng dăm bảy năm thôi, phần lớn bạn đọc chỉ biết đến người nghệ sĩ Thâm Tâm trong tư cách nhà thơ, thậm chí là nhà thơ của một bài (Tống biệt hành).

Phát hiện mới về 'nghi án văn chương' 'Hai sắc hoa ti-gôn'

Vừa qua, đại diện gia đình nhà thơ, liệt sĩ Thâm Tâm đã vui mừng thông báo tìm thấy bản in lần đầu tiên của bài thơ 'Tống biệt hành' và 'Hai sắc hoa ti-gôn' trên Tuần báo Tiểu thuyết thứ Bảy. Gần 90 năm kể từ khi bài thơ 'Hai sắc hoa ti-gôn' ra đời, đến nay đây vẫn là một 'nghi án văn chương' đặc biệt được độc giả và giới nghiên cứu phê bình quan tâm, nhưng vẫn chưa xác thực được tác giả của 'Hai sắc hoa ti-gôn' thực sự là ai...

Từ phố Thâm Tâm...

Hà Nội vừa chính thức có phố Thâm Tâm - thuộc phường Trung Hòa.

Hà Nội có thêm phố mang tên nhà thơ Thâm Tâm

Con đường đẹp nhiều cây xanh của quận Cầu Giấy (Hà Nội) đã chính thức được gắn biển tên nhà thơ Thâm Tâm.

Hà Nội: Gắn biển phố mang tên nhà thơ Thâm Tâm

Ngày 20-1, UBND quận Cầu Giấy, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Lễ gắn biển tên phố Thâm Tâm.

Hà Nội gắn biển tên phố Thâm Tâm

Con đường đẹp nhiều cây xanh của quận Cầu Giấy đã chính thức được gắn biển tên nhà thơ Thâm Tâm

Gắn biển tên phố Nguyễn Xuân Nham và phố Thâm Tâm

Tên của hai danh nhân xưa và nay vừa được xướng lên trong lễ gắn biển tên phố diễn ra tại quận Cầu Giấy, Hà Nội. Đó là tiến sĩ Nguyễn Xuân Nham và nhà thơ, liệt sĩ Thâm Tâm.

Báo Xuân xưa - đôi điều lượm lặt

Mỗi dịp Xuân về, người người đón Tết, các tòa soạn trình diện tờ báo Xuân, chiêu đãi 'bữa tiệc' thịnh soạn nhất dành cho độc giả. Trong ấn phẩm đặc biệt này, phóng viên, biên tập viên dồn tâm huyết, trí tuệ để mang đến cho người đọc những điều ý nghĩa, mới lạ, ít nghe thấy, cùng những hình ảnh đẹp, mới lạ, được trình bày trên bìa ấn phẩm Xuân.

325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Những cây đại thụ bên dòng Đồng Nai

Trong bài Nhớ anh Huỳnh Văn Nghệ, nhà văn Hoàng Văn Bổn cho biết: '…Tân Uyên cũng là quê hương của nhà văn Bình Nguyên Lộc, đối diện bên kia sông là ấp Bình Ninh, là quê hương của nhà văn Lý Văn Sâm, cách một cái bàu quanh năm nước phèn là nhà của tôi, xế bên trong gần chi khu Cây Đào là thuở thiếu thời của nhà văn Trần Bạch Đằng.' Tác giả Miền đất ven sông tự hỏi: 'Không hiểu những ngày binh lửa ấy, anh Nghệ có thì giờ suy ngẫm cái ngã ba sông Đồng Nai kỳ lạ ấy không: cái ngã ba sông có nhiều nhà văn, nhà thơ, nhiều chỉ huy, tướng lĩnh quân sự của ba chục năm tao loạn'.

Cuốn sách khắc họa rõ nét cuộc đời anh hùng dân tộc Quang Trung

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách Quang Trung - Anh hùng dân tộc (1788-1792) của nhà nghiên cứu sử học và văn học Hoàng Thúc Trâm với bút danh chính là Hoa Bằng.

Phát huy giá trị di sản của nghệ sĩ thiên tài Văn Cao

Hội thảo 'Thế giới Nhạc, Họa, Thơ của Văn Cao' nhằm làm rõ tài năng, những đóng góp của người nghệ sĩ thiên tài Văn Cao cho nghệ thuật, văn hóa nước nhà.

Phát huy giá trị di sản của nghệ sỹ đa tài Văn Cao

Sáng 8/11, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân phối hợp với Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương và Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhạc sỹ Việt Nam, Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Thế giới nhạc, họa, thơ của Văn Cao'.

Văn Cao - một chân dung lớn

Nói Văn Cao, không chỉ ở thời điểm hôm nay, nhân kỷ niệm 100 năm năm sinh của ông, mà ngay từ 1945, đã là một tên tuổi nghệ sĩ lớn mà cả dân tộc Việt, nhân dân Việt, từ nhỏ đến lớn, từ trẻ đến già không ai không biết đến, và chịu ơn.

'Với Thâm Tâm, không chỉ có Tống biệt hành'

Tuyển tập 'Truyện ngắn Thâm Tâm' dày 398 trang, với 45 truyện ngắn, bên cạnh 5 phụ lục kịch ngắn.

Bạn biết gì về những người nổi tiếng quê ở Bình Định?

Được mệnh danh là vùng 'đất võ trời văn', Bình Định là nơi sản sinh và nuôi dưỡng nhiều anh hùng, nhà văn hóa, nhà thơ lớn của dân tộc.

Thâm Tâm - Một thời và mãi mãi

Thâm Tâm sinh ra để làm nghệ sĩ. Văn chương chọn anh, chứ không phải anh chọn văn chương. Vâng, văn chương đã chọn Thâm Tâm để cất cánh trở thành thơ ca và truyện ngắn, trong đó có những vần thơ bất hủ, và nhiều áng văn xuôi đẹp đẽ.

Con trai nhà thơ Thâm Tâm: Nỗ lực tìm lại di sản văn chương của cha

Nhà thơ - liệt sĩ Thâm Tâm (tên thật là Nguyễn Tuấn Trình) hy sinh trong kháng chiến chống Pháp tại Cao Bằng khi mới 33 tuổi (năm 1950). Ông gửi lại nhân gian một người con trai duy nhất là Nguyễn Tuấn Khoa, sinh cuối năm 1946 - ngay trước ngày toàn quốc kháng chiến bùng nổ.

Vũ Trọng Phụng suýt chết khi thâm nhập sòng bạc viết 'Cạm bẫy người'

Vũ Trọng Phụng là người không biết đánh bạc, thế mà ông lại dám liều mình đâm đầu vào các sòng bạc của Cả Vê, Hai Mơ, Ba Sinh - ba tên cầm đầu các sòng bạc ở Hà Nội thời bấy giờ.

'Kiếp người': Tri ân cho một văn nghiệp

Được chính tác giả tuyển chọn và sắp xếp lại vào năm 1995, bản thảo mang tính tổng kết của cố nhà văn Ngọc Giao đã cho thấy lại những nét đặc trưng trong văn nghiệp ông.

Tuần báo có ích của nhà Tân Dân

Tự giới thiệu là 'tờ báo của khắp mọi người, là người bạn có ích của hết thảy mọi nhà', 'Ích hữu' cũng là nơi để anh em văn nghệ nhà Tân Dân thi thố tài năng viết lách.

'Nghi án văn chương' đẹp nhất của văn học Việt Nam

Từ năm 1937 đến nay, mỗi khi nhắc đến bài thơ 'Hai sắc hoa Ti-gôn', người ta lại nhớ ngay đến T.T.Kh và rồi tự hỏi 'T.T. Kh là ai?'.

Thâm Tâm đâu chỉ có 'Tống biệt hành'

Thời đi học ai trong chúng ta cũng đã quen thuộc với bài thơ 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm với những câu thơ: 'Đưa người, ta không đưa qua sông/ Sao nghe tiếng sóng ở trong lòng?…' nhưng ông đâu chỉ có bài thơ này. Mới đây qua bao nỗ lực, gia đình đã tìm thấy rất nhiều tác phẩm của ông ở các thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch…

Ra mắt tập truyện ngắn của tác giả 'Tống biệt hành'

Ngày 10/5, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam và gia đình nhà thơ Thâm Tâm ra mắt sách của nhà thơ Thâm Tâm, với nhiều tác phẩm văn xuôi mới được sưu tầm.

Lương tri người viết nhìn từ các tác phẩm của nhà thơ Thâm Tâm

'Chỉ sống đến 33 tuổi giữa một thời đại đầy khó khăn và đặc biệt trong hoàn cảnh chiến tranh, nhà thơ Thâm Tâm đã để lại một di sản lớn cho nền văn học Việt Nam', nhà thơ Nguyễn Quang Thiều khẳng định.

Ra mắt các tác phẩm văn xuôi của nhà thơ Thâm Tâm

Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều khẳng định Thâm Tâm là một nhà thơ lớn của thời đại. Ông mất khi còn rất trẻ, để lại nhiều tác phẩm mang hơi thở thời đại, rất mạnh mẽ và ấn tượng

Sưu tầm và giới thiệu tác phẩm văn xuôi của cố nhà thơ Thâm Tâm

Ngày 10/5, tại Hà Nội đã diễn ra buổi ra mắt các tác phẩm văn xuôi của cố nhà thơ Thâm Tâm, do gia đình nhà thơ phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.

Giới thiệu tác phẩm văn xuôi của cố nhà thơ Thâm Tâm

Ngày 10/5, tại Hà Nội, đã diễn ra buổi ra mắt các tác phẩm văn xuôi của cố nhà thơ Thâm Tâm do gia đình nhà thơ Thâm Tâm phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức. Đây được coi là nỗ lực lớn nhằm góp phần đưa các tác phẩm văn học của Thâm Tâm đến với đông đảo bạn đọc, đặc biệt là thế hệ trẻ.

Ra mắt các tác phẩm văn xuôi của nhà thơ Thâm Tâm

Sáng nay (10/5), tại trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam, gia đình nhà thơ Thâm Tâm phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức buổi ra mắt các tác phẩm văn xuôi của nhà thơ Thâm Tâm.

'Thâm Tâm đi xa nhưng tư tưởng còn mãi'

Dù đã đi xa hơn nửa thế kỷ nhưng tư tưởng của Thâm Tâm còn mãi. Hôm nay ra mắt sách của Thâm Tâm nhưng chúng ta không chỉ nói về tác phẩm của ông mà nhìn lại giá trị văn chương để người cầm bút trẻ thấy cần có lương tri, trách nhiệm với xã hội. Mặc dù sống trong thời chiến tranh, loạn lạc, đói rét nhưng ông và các thế hệ nhà văn cùng thời với ông đã làm nên trang sử văn chương lộng lẫy và đầy thi vị.

Sưu tầm và giới thiệu tác phẩm văn xuôi của cố nhà thơ Thâm Tâm

Gia đình cố nhà thơ Thâm Tâm đã sưu tầm được 83 truyện ngắn, 29 kịch ngắn trên Tiểu thuyết thứ Bảy Nguyệt san (từ 1939 đến 1944), 27 truyện vừa đăng trên Tuần báo Truyền bá cùng 2 tiểu thuyết của ông.

Ra mắt các tác phẩm văn xuôi của nhà thơ Thâm Tâm

Ngày 10/5, tại Hà Nội, gia đình nhà thơ Thâm Tâm phối hợp Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức buổi ra mắt các tác phẩm văn xuôi mới sưu tầm của nhà thơ Thâm Tâm. Đây là nỗ lực lớn không chỉ của gia đình nhà thơ mà còn có sự hỗ trợ rất lớn của các văn nghệ sĩ nhằm góp phần đưa các tác phẩm văn học của Thâm Tâm đến với đông đảo bạn đọc.

Thi nhân tiền chiến người Nam bộ hy sinh trong kháng chiến chống Pháp: Khổng Dương

Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh có xếp 'xóm thơ' Hà Tiên, cùng với Bình Định, Huế; trong đó có 2 thi nhân cũng là đôi vợ chồng là Đông Hồ và Mộng Tuyết. Thế nhưng trong Việt Nam thi nhân tiền chiến của Nguyễn Tấn Long, NXB Văn học tái bản và Việt Nam thi nhân hiện đại của Phạm Thanh xuất bản năm 1959 có viết và giới thiệu một thi nhân người Nam bộ khác là Khổng Dương.