Cựu chiến sĩ Điện Biên kể chuyện trực tiếp đánh cứ điểm A1

Ở tuổi 91, đại tá Nguyễn Thụ vẫn giữ được giọng nói hào sảng, trí nhớ minh mẫn khi kể lại rành mạch về cuộc chiến đấu của quân và dân ta trong Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, đặc biệt là cuộc chiến đấu tiêu diệt tập đoàn cứ điểm của địch trên đồi A1 - trận địa ác liệt nhất.

Chiến sĩ Điện Biên xúc động ôn lại kỷ niệm tham gia chiến dịch

Đại tá Nguyễn Thụ cho hay, ông rất vinh dự và tự hào vì đã đóng góp một phần công sức của mình vào thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ và càng xúc động hơn khi được trực tiếp đánh vào cứ điểm A1 - nơi trận chiến ác liệt nhất của chiến dịch.

Cựu chiến binh kể trận đánh đồi A1 Điện Biên Phủ

'Hàng trăm khẩu pháo của ta và địch cùng bắn vào đồi A1 nên tai chúng tôi bị 'điếc đặc', không còn nghe thấy gì nữa. Hiệp đồng và chỉ huy chiến đấu chỉ bằng quan sát ánh lửa đầu nòng súng của người chỉ huy', ông Nguyễn Thụ - nguyên Trung Đội trưởng Trung đội 269 kể lại.

Quyết tâm bảo vệ trận địa

Nhập ngũ khi chưa đầy 16 tuổi và 5 năm sau được tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, Đại tá Nguyễn Thụ cho biết, dù chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ nhưng ông và đồng đội luôn bừng bừng khí thế, ngập tràn ý chí quyết tâm chiến thắng kẻ thù.

Ngày 17/4/1954: Ba mũi chiến hào của Trung đoàn 36 vây bọc kín cứ điểm 206

Cứ điểm 206 (Huguette 1) nằm ở phía Bắc sân bay Mường Thanh, là một trong những cứ điểm quan trọng của địch; cùng với các cứ điểm 203, 204, 208, 311A, 311B hợp thành tuyến phòng ngự ngoại vi bảo vệ khu trung tâm và sân bay Mường Thanh, ngăn chặn quân ta từ phía Bắc và Tây bắc.

Ngày 17/4/1954: Ba mũi chiến hào của Trung đoàn 36 vây bọc kín cứ điểm 206

Đêm 17/4/1954, ba mũi chiến hào của Trung đoàn 36 đã vây bọc kín cứ điểm 206 - nằm ở phía Bắc sân bay Mường Thanh, là một trong những cứ điểm quan trọng của địch.

Quân khu 9 đưa nước ngọt đến với người dân Cà Mau

Để giúp nhân dân vơi bớt một phần khó khăn do thiếu nước ngọt sinh hoạt, Bộ tư lệnh Quân khu 9 chỉ đạo Lữ đoàn Vận tải 659, Cục Hậu cần Quân khu tổ chức 3 tàu vận tải từ thành phố Cần Thơ vận chuyển gần 1.700m3 nước ngọt cùng các dụng cụ trữ nước để cấp miễn phí cho người dân tại tỉnh Cà Mau.

Giọt nước nghĩa tình nơi Đất Mũi

Trước tình hình hạn hán, mặn xâm nhập đang diễn ra khắc nghiệt tại Đồng bằng sông Cửu Long, để giúp nhân dân vơi bớt một phần khó khăn do thiếu nước ngọt sinh hoạt, ngày 8-4, Bộ tư lệnh Quân khu 9 đã chỉ đạo Lữ đoàn Vận tải 659 (Cục Hậu cần Quân khu 9) tổ chức 3 tàu vận tải xuất phát từ TP Cần Thơ vận chuyển gần 1.700m3 nước ngọt cùng các dụng cụ trữ nước cấp miễn phí cho bà con một số địa phương thuộc tỉnh Cà Mau.

Bác Hồ trong trái tim tôi

Mỗi mùa sen thơm ngát đến với đất trời Thủ đô Hà Nội, tôi lại chọn những bông sen tươi còn lóng lánh sương mai thành kính dâng lên Bác Hồ. Người là ngọn đuốc soi đường cho dân tộc nói chung và cho chính bản thân tôi nói riêng.

Cuộc kháng chiến chống Pháp qua câu chuyện của người lính già

Cựu chiến binh Trần Văn Tuyên năm nay đã 93 tuổi nhưng những câu chuyện về cuộc đời mình, về dân làng nơi ông sinh sống cuối những năm 1940, đầu những năm 1950, ông vẫn nhớ rõ.

Ngót 90 tuổi vẫn là lính cụ Hồ

Nhập ngũ khi chưa đầy 17 tuổi, từng tham gia các chiến dịch như Thượng Lào, Tây Bắc, Điện Biên Phủ, Điện Biên Phủ trên không… cho đến ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước tới nay, điều Đại tá Nguyễn Xuân Mai tự hào nhất vẫn là được làm lính cụ Hồ.

Hành quân theo lời thơ

Sau khi Hiệp định Vientiane về lập lại hòa bình và thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào được ký kết, Tiểu đoàn 84 Pháo cao xạ thuộc Sư đoàn 968 Quân tình nguyện nhận nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vùng giải phóng Paksong trên cao nguyên Boloven (Lào).

50 năm 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không: Vít cổ 'siêu pháo đài bay' B-52

Được Lầu Năm Góc quảng bá là vũ khí linh hoạt nhất trong bộ ba vũ khí chiến lược của Mỹ (tên lửa tầm xa, tàu ngầm hạt nhân, máy bay ném bom B-52), thế nhưng tại Việt Nam và đặc biệt là trên bầu trời Hà Nội, 'siêu pháo đài bay' B-52 đã bị đánh gục bởi tài trí của bộ đội tên lửa.

'Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không:' Đỉnh cao văn hóa quân sự Việt Nam

'Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không' là sự kế thừa và phát triển truyền thống nghệ thuật quân sự Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh lịch sử - đỉnh cao chiến thắng của văn hóa quân sự Việt Nam hiện đại.