* Hỏi: Hiện tại, tôi đang kinh doanh mặt hàng mật ong bạc hà với nguyên liệu là mật ong rừng từ các tỉnh miền núi phía Bắc. Là một đặc sản có giá trị thương mại khá cao nên tôi muốn đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm. Vậy, tôi xin hỏi về thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm như thế nào?

Khi sản phẩm OCOP Hải Dương được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Khi được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ trên thị trường, sản phẩm OCOP Hải Dương không chỉ được nâng tầm giá trị mà còn tránh bị làm nhái, làm giả.

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm OCOP

Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) sẽ tiếp tục nghiên cứu, ban hành các cơ chế, giải pháp hỗ trợ thúc đẩy tạo ra tài sản trí tuệ, đặc biệt là cho các nhóm chủ thể doanh nghiệp và nhóm sản phẩm chủ lực, đặc thù, sản phẩm OCOP địa phương; ưu tiên xử lý các đơn đăng ký nhãn hiệu liên quan đến sản phẩm OCOP.

Trà Vinh dẫn đầu vùng ĐBSCL về tăng trưởng GRDP trong quý 1

Trong quý 1/2024, tình hình phát triển kinh tế tỉnh Trà Vinh đạt kết quả tích cực, với tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt 13,93%, cao thứ hai cả nước (sau Bắc Giang tăng trưởng 14,18%) và đứng đầu vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Những trường hợp nào không tiến hành hòa giải, đối thoại tại tòa án?

Bạn đọc Mai Văn Tuấn ở xã Xuân Lâm, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, theo quy định của pháp luật thì những trường hợp nào không tiến hành hòa giải, đối thoại tại tòa án?

Xây dựng nhãn hiệu chứng nhận: Góp phần nâng cao giá trị sản phẩm măng ớt Lạng Sơn

Thương hiệu cộng đồng (chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể) đã và đang chứng minh vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy sản xuất, thương mại và gia tăng giá trị cho sản phẩm nông sản. Nhận thức rõ tầm quan trong của thương hiệu cộng đồng, Sở Khoa học và Công nghệ đã phối hợp triển khai xây dựng nhãn hiệu chứng nhận (NHCN) cho sản phẩm măng ớt Lạng Sơn.

Trao 100 Giấy ghi nhận quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý 'Hoàng mai Huế'

Sáng 2/2, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Hội Hoàng mai Huế, Công ty TNHH Tư vấn và Phát triển thương hiệu AMC Việt Nam tổ chức công bố ghi nhận sử dụng chỉ dẫn địa lý Hoàng mai Huế và tập huấn về các quy định quản lý, sử dụng chỉ dẫn địa lý Hoàng mai Huế.

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý: 'Chìa khóa vàng' để quảng bá sản phẩm

Việc bảo hộ sản phẩm bằng chỉ dẫn địa lý ngày càng đóng vai trò quan trọng, giúp gia tăng giá trị hàng hóa của vùng đất Gia Lai trên thị trường trong nước và quốc tế. Đây cũng là cơ sở để phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện đại hóa, phát huy lợi thế riêng có của địa phương.

Chỉ dẫn địa lý 'Cua Cà Mau' chỉ được cấp cho giống cua xanh

Chỉ dẫn địa lý 'Cua Cà Mau' không phải cấp cho tất cả các loại cua mà là giống cua xanh được khai thác tự nhiên hoặc sinh sản nhân tạo tại các trại sản xuất cua giống trong tỉnh Cà Mau.

Chính sách hỗ trợ xây dựng và phát triển nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý

Chỉ dẫn địa lý nhằm chỉ nguồn gốc địa lý của sản phẩm từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc quốc gia cụ thể. Vì thế, nhiệm vụ đăng ký chỉ dẫn địa lý được triển khai dưới hình thức nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH - CN) là đẩy mạnh đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm tiềm năng, sản phẩm chủ lực, đặc thù của địa phương, sản phẩm gắn với chương trình OCOP hoặc biểu tượng chỉ dẫn địa lý.

Nga vẫn là thị trường 'đáng thèm khát' bất chấp lệnh trừng phạt

Trên thực tế, ngày càng có nhiều thương hiệu đình đám nước ngoài đổ bộ thị trường hơn 140 triệu dân này.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy sơ kết tình hình công tác tháng 8

Sáng ngày 07/9, đồng chí Ngô Chí Cường, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy chủ trì hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy mở rộng sơ kết tình hình công tác tháng 8 và xây dựng chương trình công tác tháng 9/2023 của Tỉnh ủy.

Khai quật hóa thạch loài động vật nặng nhất tại Peru

Theo một nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature ngày 2/8, các nhà khoa học đã khai quật thành công hóa thạch của một con cá voi cổ đại Perucetus colossus tại Peru loài động vật có khả năng cao là loài nặng nhất từng được ghi nhận.

Trái cây Việt Nam: Đâu là 'điểm chạm' giữa kỳ vọng của người dùng và khả năng đáp ứng?

Mùa hè là mùa trái cây miền nhiệt đới chín rộ. Người mua bắt gặp rất nhiều loại trái cây quen thuộc nhưng lại có xuất xứ khác nhau trên cùng một kệ hàng. Cũng sầu riêng, vải thiều, thanh long, xoài, nhãn, bưởi… nhưng được người bán giải thích 'đây hàng Việt Nam, nhưng kia là Thái, kia là Indo, kia nữa là Mã Lai…'. Sự chọn lựa đôi khi thành quá khó vì… có nhiều lựa chọn, nhất là khi đem gắn nó với ý nghĩa tươi ngon và an toàn.