'Ngày thơ cho bé' mừng Ngày thơ Việt Nam

'Ngày thơ cho bé' chào mừng 'Ngày thơ Việt Nam' sẽ giới thiệu tới độc giả nhí nhiều tập thơ hay, bổ ích.

Trưởng thành cần nhiều dũng cảm

Nhà văn Trần Đức Tiến đã mang đến cho bạn đọc nhỏ tuổi một câu chuyện cảm động về giá trị của tình yêu thương và lòng tốt. Sự bao dung và nhân hậu chính là phép màu của cuộc đời.

Thúc đẩy xuất khẩu sách Việt

Trở về từ Hội chợ sách quốc tế Frankfurt - hội chợ sách thường niên có quy mô lớn nhất thế giới, lần thứ 75 tại Đức vào cuối tháng 10 vừa qua, các đơn vị xuất bản và người làm sách nước nhà đang háo hức và tất bật thực hiện những dự án hợp tác được thỏa thuận thành công tại sự kiện này.

Những tín hiệu vui sau Hội sách quốc tế Frankfurt

'Những miền lưu dấu - Cảnh Việt trong văn chương' của NXB Kim Đồng là cuốn sách duy nhất của Việt Nam có tên trong danh mục tác phẩm đáng chú ý nhất năm 2023 dành cho thanh, thiếu nhi 'The White Ravens' tại Hội sách quốc tế Frankfurt lần thứ 75.

Tham lam đồng nghĩa với thất bại?

Tác phẩm 'Bột mì vĩnh cửu' tuy ra đời cách đây gần trăm năm (1928), nhưng vẫn luôn đắt giá, đặc biệt trong cuộc sống hiện nay.

Đọc truyện tranh về hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ, thêm yêu tiếng Việt thân thương

Lịch sử của sự chuyển đổi từ chữ viết tượng hình sang văn tự Latinh của tiếng Việt là một câu chuyện dài với nhiều gian nan vất vả nhưng cũng đầy ly kì. Mới đây, cuộc hành trình ấy đã được kể lại trong cuốn truyện tranh 'Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' của hai tác giả Phạm Thị Kiều Ly và họa sĩ Tạ Huy Long.

Khi công trình nghiên cứu kết hợp với sự bay bổng của trí tưởng tượng

Làm thế nào để một luận án nghiên cứu về một đề tài lịch sử lại trở thành một cuốn truyện tranh với những giải thích hết sức thú vị về ngôn ngữ chúng ta đang dùng: chữ Quốc ngữ tiếng Việt? Đó là hành trình đầy gian nan nhưng cũng hết sức hấp dẫn về cuốn truyện tranh bán hư cấu 'Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' mà tác giả Phạm Thị Kiều Ly và họa sĩ Tạ Huy Long rất hào hứng chia sẻ với bạn đọc.

Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ của Cha Đắc Lộ

Nhà Xuất bản Kim Đồng đã tổ chức chương trình 'Alexandre de Rhodes và hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ', giới thiệu tới độc giả cuốn tranh truyện đầu tiên về hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ.

Chữ Quốc ngữ ra đời như thế nào?

Cuốn sách 'Người Việt gọi tôi là cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' giúp độc giả hiểu được chữ viết Tiếng Việt ra đời như thế nào, tại sao chúng ta lại đang dùng thứ văn tự Latinh, khác hẳn với các nước xung quanh.

Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ qua sách tranh

'Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' là cuốn truyện bán hư cấu, giúp thiếu nhi dễ dàng tiếp nhận tri thức lịch sử.

'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' sống lại trong sách

'Người Việt gọi tôi là cha Đắc Lộ - hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' là cuốn tranh truyện đầu tiên nói về công cuộc sáng tạo chữ Quốc ngữ đã được giới thiệu tới công chúng.

Hiểu thêm về chữ Quốc ngữ qua cuốn tranh truyện bán hư cấu

Cuốn sách đưa độc giả ngược dòng lịch sử, tìm hiểu về hành trình chữ Quốc ngữ đi vào đời sống của người dân Việt Nam.