Châu Á-Thái Bình Dương lỡ hẹn các Mục tiêu phát triển bền vững

Theo báo cáo mới được Ủy ban Kinh tế và Xã hội khu vực châu Á-Thái Bình Dương của Liên hợp quốc (ESCAP) công bố, với tốc độ tiến bộ hiện tại, khu vực sẽ chỉ đạt được các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) vào năm 2062, tức là sẽ chậm 32 năm so với kế hoạch. Báo cáo về tiến trình thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững năm 2024 chỉ ra những thách thức dai dẳng về đói nghèo, bất bình đẳng giới và giữa các địa phương là những nút thắt chính.

ĐBQH NGUYỄN THANH CẦM: CẦN GIẢI PHÁP TỔNG THỂ THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Theo đại biểu Nguyễn Thanh Cầm - Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang, để triển khai thành công các chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội của nhiệm kỳ cũng như cam kết quốc tế của Việt Nam về phát triển bền vững từ nay tới năm 2030, cần chú trọng tiến hành đồng bộ các giải pháp. Trong đó, quan tâm tới phát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ; huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính cho phát triển bền vững và đẩy mạnh cải cách hệ thống an sinh xã hội.

Việt Nam - xuyên suốt tinh thần 'hành động' vì sự phát triển bền vững

Thời gian tiến tới các SDG không còn nhiều và trước những bộn bề ngổn ngang thách thức, Việt Nam sẽ về đích với những bước đi vững chắc, tinh thần 'hành động' và ý chí không lùi bước.

Thúc đẩy hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ trên nhiều lĩnh vực

Chuyến công tác của Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng vừa qua tái khẳng định thông điệp Việt Nam tích cực thực hiện SDGs và thúc đẩy hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ.

Dấu ấn Việt Nam tại Diễn đàn HLPF của Liên hợp quốc: Lần thứ hai trình bày VNR và nỗ lực để không ai bị bỏ lại phía sau trong thực hiện SDGs

Báo cáo Rà soát quốc gia tự nguyện (VNR) về thực hiện các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) năm 2023 của Việt Nam, do Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày tại Diễn đàn HLPF đã khẳng định cam kết của Việt Nam tiếp tục phát huy vai trò là thành viên có trách nhiệm, đóng góp tích cực vào nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế.

Việt Nam cam kết đóng góp tích cực vào nỗ lực chung để không ai bị bỏ lại phía sau

Phát biểu tại Diễn đàn Chính trị cấp cao về phát triển bền vững của Liên hợp quốc, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định, Việt Nam cam kết tiếp tục phát huy vai trò là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, đóng góp tích cực vào các nỗ lực chung để không một cá nhân, một quốc gia nào bị tụt hậu trong tiến trình này.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng khẳng định cam kết của Việt Nam về phát triển bền vững

Phát biểu trong Diễn đàn Chính trị cấp cao về phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc (HLPF) vừa diễn ra tại Hoa Kỳ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định toàn bộ hệ thống chính trị và xã hội của Việt Nam nỗ lực để thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) với phương châm cốt lõi 'không ai bị bỏ lại phía sau' và đã đạt được những thành tựu nhất định.

Việt Nam phát triển bền vững với phương châm cốt lõi 'không ai bị bỏ lại phía sau'

Ngày 17/7, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông tin, chiều 14/7 (giờ New York, Hoa Kỳ), tại Trụ sở chính của Liên hợp quốc, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng - Trưởng đoàn Việt Nam tham dự Diễn đàn Chính trị cấp cao về phát triển bền vững của Liên hợp quốc (HLPF) - đã trình bày Rà soát quốc gia tự nguyện (VNR) thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững năm 2023 của Việt Nam.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư thảo luận cơ hội hợp tác với các đối tác lớn tại Hoa Kỳ

Cùng với việc tham dự Diễn đàn Chính trị cấp cao về phát triển bền vững của Liên hợp quốc (HLPF), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã có các cuộc làm việc với các cơ quan Chính phủ, tổ chức, doanh nghiệp, quỹ đầu tư, tập đoàn lớn của Hoa Kỳ nhằm thúc đấy hợp tác đổi mới sáng tạo và công nghệ; xúc tiến và thu hút đầu tư các dự án công nghệ cao…

Diễn đàn HLPF: Việt Nam khẳng định phương châm cốt lõi 'không ai bị bỏ lại phía sau'

Từ ngày 13-17/7, ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có chuyến đi thăm và làm việc tại Mỹ. Tại đây, Bộ trưởng đã tham dự Diễn đàn Chính trị cấp cao về phát triển bền vững của Liên hợp quốc (HLPF), làm việc với một số cơ quan Chính phủ, doanh nghiệp của nước này.

Việt Nam nêu bật 6 giải pháp xuyên suốt để thực hiện thành công SDGs

Phiên trình bày 6 giải pháp để Việt Nam thực hiện thành công SDGs tại Liên hợp quốc đã nhận được sự quan tâm, tham gia của nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế.

Công nghệ số - Động lực tăng trưởng của Đông Nam Á

Theo báo cáo mới đây của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), công nghệ số đã thúc đẩy tăng trưởng, mở rộng cơ hội và cải thiện các dịch vụ của chính phủ trên khắp châu Á - Thái Bình Dương. Đặc biệt, tại khu vực Đông Nam Á, khởi nghiệp về công nghệ số đóng vai trò lớn trong phát triển kinh tế.

Bối cảnh thế giới khó khăn, chỉ số SDG của Việt Nam bị tụt hạng

Việc thiếu kiên định thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động khó lường, dịch Covid-19 tiếp tục có những ảnh hưởng tới nền kinh tế… đã khiến chỉ số xếp hạng thực hiện SDG của Việt Nam năm 2022 tụt hạng…