Không nên để giới đầu tư châu Âu phải chờ lâu trước những khúc mắc

Tình trạng thiếu điện gây gián đoạn sản xuất, cơ sở hạ tầng 'không tương xứng', các quy định không rõ ràng, thủ tục hành chính rườm rà, lĩnh vực sản xuất tồn tại nhiều thách thức…vẫn đang là mối băn khoăn lớn của các nhà đầu tư châu Âu tại Việt Nam. Đây là điều mà các nhà quản lý và hoạch định chính sách cần lưu tâm, có các giải pháp căn cơ, dài hơi để giới đầu tư FDI không phải chờ lâu trước nhiều khúc mắc như vậy.

Visa - 'cú hích' mạnh thu hút khách quốc tế mùa cao điểm

Ngày 15/8/2023, chính sách mang tính đột phá, tạo thuận lợi về thị thực (visa), xuất nhập cảnh mà Quốc hội thông qua sẽ có hiệu lực. Chính sách mới cùng với xu hướng thị trường tích cực, ngành Du lịch tràn đầy niềm tin vào khả năng thu hút lượng lớn khách quốc tế đến Việt Nam thời gian tới, nhất là vào mùa cao điểm du lịch quốc tế sắp tới.

Điều gì khiến giới đầu tư châu Âu còn bận tâm?

Kết quả khảo sát mới nhất cho thấy, Việt Nam vẫn là điểm đến thu hút mạnh mẽ dòng vốn nước ngoài trong mắt các lãnh đạo doanh nghiệp châu Âu. Tuy vậy, điều mà họ vẫn còn bận tâm là khâu hải quan và mong muốn giảm bớt các trở ngại về thủ tục hành chính, cải thiện khung pháp lý về thuế…

Bánh chưng, bánh gai...phải ghi nhãn dinh dưỡng?

EuroCham khuyến nghị cần phân biệt rõ các sản phẩm dinh dưỡng với nước giải khát và áp dụng quản lý rủi ro để xây dựng các chính sách phù hợp với từng loại.

Tháo gỡ bất cập chính sách để tăng sản lượng công nghiệp

Trong khi ô tô con được sản xuất tại Việt Nam vẫn chưa đạt được ngưỡng giá trị nội địa hóa 40% thì khâu nhập khẩu phụ tùng ô tô vẫn còn rất phức tạp, làm tăng chi phí kinh doanh. Việc gỡ vướng từ những bất cập trong chính sách, tránh gây khó cho nhà đầu tư nhằm tạo cơ hội cho ngành sản xuất ô tô nói riêng và giúp tăng sản lượng công nghiệp nói chung là rất cần thiết trong lúc này.

Sức hút từ điện gió ngoài khơi

Các nhà phát triển, nhà đầu tư trong nước và quốc tế đều mong muốn đầu tư vào điện gió ngoài khơi tại thị trường Việt Nam.

Tỷ lệ sinh thấp ở Nhật Bản: Nguy cơ xói mòn sức mạnh quốc gia

Tỷ lệ sinh tại Nhật Bản đang giảm với tốc độ đáng báo động khi trong 9 tháng năm nay, chỉ có gần 600.000 trẻ được sinh ra, thấp hơn 4,9% so với cùng kỳ năm ngoái và là con số thấp nhất kể từ khi Nhật Bản bắt đầu các cuộc khảo sát về dân số hằng năm. Hội đồng ủy quyền của Chính phủ cho biết đây là yếu tố nguy cơ đe dọa làm xói mòn sức mạnh quốc gia.

Số trẻ sơ sinh tại Nhật Bản xuống mức thấp nhất trong 22 năm

Trong nửa đầu năm 2022, tổng số trẻ sơ sinh của Nhật Bản, bao gồm trẻ được sinh ra ở Nhật Bản và con mới sinh của những người Nhật Bản ở nước ngoài, đã giảm 5% so với cùng kỳ năm trước, lần đầu tiên ít hơn 400.000 trẻ kể từ năm 2000.