Đô thị của tương lai

Sẽ đến lúc 'đô thị sinh học' với sự trợ giúp đắc lực của AI sẽ phát triển như một sinh vật sống, biết tự điều chỉnh và thích ứng để phục vụ những cư dân đô thị Việt Nam trong tương lai.

Khối đa diện văn chương Hà Nội đương đại

Mở đầu bộ phim tài liệu nổi tiếng 'Hà Nội trong mắt ai' của đạo diễn Trần Văn Thủy, thành phố được nhìn qua 'đôi mắt' của một nghệ sĩ guitar khiếm thị: 'Hà Nội nhiều người quen biết Văn Vượng ở phố Hàng Giấy, hình như tiếng đàn của anh thiên về tả cảnh vật quanh mình. Nhưng có điều bất hạnh, anh chưa một lần được thấy cảnh trí Hà Nội...'.

Giữ gìn, phát huy giá trị di sản kiến trúc phong cách Đông Dương:Sự kết hợp hài hòa của hai nền văn hóa

Hơn nửa thế kỷ chịu ảnh hưởng từ văn hóa Pháp, có thể khẳng định Hà Nội đã có sự tiếp nhận từ bị động chuyển sang chủ động... Từ sự giao thoa văn hóa Đông - Tây, kiến trúc mang phong cách Đông Dương (Indochine style), một phong cách có sự pha trộn hài hòa giữa nét hào hoa của châu Âu với những giá trị được bảo tồn qua năm tháng của văn hóa và con người Hà Nội đã ra đời.

Hội tụ nguồn lực để kiến tạo phát triển: 'Nước đi ra bể lại mưa về nguồn'

Câu thơ của thi sĩ xứ Đoài Tản Đà nhắc nhớ tâm thức về nguồn của đời người, cũng như của nước non trong hành trình sống không ngừng kết nối hôm qua - hôm nay.

Nhà ống ở phố cổ

Nhà ống (hay nhà phố) là nhà ở được xây dựng trên khoảnh đất có bề ngang (mặt tiền) hẹp hơn chiều dài, chiều sâu. Rất nhiều đô thị ở Trung Quốc, Nhật Bản có nhà ống (ở Nhật gọi là nagaya). Hà Nội cũng có rất nhiều nhà ống, nhất là khu vực phố cổ, tuy nhiên nhà ống Hà Nội xưa gắn liền với hoạt động thương mại.

Kim chỉ nam về văn hóa cổ truyền Việt Nam

Tác phẩm đề cập đến các vấn đề thuộc văn hóa cổ truyền. Trong đó nhiều nội dung, khái niệm đến nay không còn phổ biến, ít dùng hoặc đã thay đổi, biến nghĩa theo thời gian.

Phát huy nguồn lực văn hóa của Hà Nội

UBND TP Hà Nội vừa tổ chức họp báo thông tin về công tác tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô văn hiến - văn minh - hiện đại'.

Phát huy các giá trị, nguồn lực văn hóa vì Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'

Chiều 17-3, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải chủ trì họp báo, thông tin về công tác tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.

Tìm giải pháp để bảo tồn phát huy, phát triển giá trị của Thủ đô

Chiều 17-3, UBND TP Hà Nội tổ chức họp báo thông tin về Hội thảo khoa học cấp thành phố với chủ đề: Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.

Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến- Văn minh-Hiện đại'

Chiều ngày 17/3, UBND TP Hà Nội đã tổ chức họp báo thông tin về Hội thảo khoa học cấp thành phố 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến- Văn minh-Hiện đại'.

Phát huy nguồn lực văn hóa xây dựng Hà Nội 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'

Hà Nội là thành phố có bề dày văn hóa nghìn năm. Thành phố mong muốn nhận được những góp ý từ các nhà khoa học, các chuyên gia để phát huy nguồn lực văn hóa xây dựng Hà Nội 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.

Phát huy giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến-Văn minh-Hiện đại'

Chiều 17/3, UBND thành phố Hà Nội đã tổ chức họp báo thông tin về Hội thảo khoa học cấp Thành phố 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' được tổ chức vào ngày 21/3 tới.

Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'

Chiều 17/3, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội tổ chức họp báo thông tin về công tác tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'. Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Minh Hải chủ trì họp báo.

Phát huy các giá trị, nguồn lực văn hóa vì Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'

Chiều 17-3, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải chủ trì họp báo, thông tin về công tác tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.

Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'

Hội thảo khoa học cấp Thành phố 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' sẽ được tổ chức vào ngày 21/3/2023 tại khách sạn Thắng Lợi (Hà Nội).

Con mèo trong lời ăn tiếng nói dân gian

Người Trung Quốc lấy Mão là năm con Thỏ, trong khi với người Việt Nam, Mão lại là năm con Mèo. Có nhiều cách giải thích về sự khác biệt này. Ví như nhà sử học người Pháp Philippe Papin cho rằng, do Mão (thỏ) trong tiếng Hán gần âm với mèo trong tiếng Việt, nên con thỏ mới biến thành con mèo. Ý kiến khác lại cho rằng, với những cư dân trồng trọt thì mèo có tài bắt chuột mới là con vật có vị trí quan trọng. Đây chính là lý do người Việt thay thỏ bằng mèo.

Khám phá truyện Nôm qua di cảo của học giả Pháp

Với tuyển tập truyện Nôm, Maurice Durand đã thêm một lần đóng góp vào việc tìm hiểu văn học truyền thống của Việt Nam.

Thế giới của truyện Nôm

'Thế giới của Truyện Nôm' cung cấp cho độc giả cái nhìn chính xác về hai thể loại văn học (truyện Nôm và ngâm khúc, ca…) trong văn học truyền thống Việt Nam.

Các tác phẩm đạt Giải thường Sách Quốc gia năm 2021

Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ tư - năm 2021 có 47 nhà xuất bản trên cả nước tham gia với 365 cuốn sách, 284 tên sách. Qua các vòng: Sơ khảo, Chung khảo, Hội đồng Giải thưởng Sách quốc gia và phản biện kín đối với tác phẩm đề nghị Giải A, Ban tổ chức trao 2 giải A, 9 giải B, 13 giải C cho 5 mảng sách: Chính trị, kinh tế; Khoa học tự nhiên và công nghệ; Khoa học xã hội và nhân văn; Văn hóa, văn học và nghệ thuật; Thiếu nhi.

Con trâu qua bộ sưu tập tranh dân gian của người Pháp

Trong bộ sưu tập tranh dân gian do Maurice Durand sưu tầm từ năm 1940 ở Hà Nội, chúng ta bắt gặp hình ảnh con trâu gắn liền sinh hoạt nông nghiệp của người nông dân.

Các dòng họ di cư tới Thăng Long tụ hội vào văn hóa Hà Nội

Theo thống kê, chỉ tính riêng người Kinh ở miền Bắc đã có trên 200 dòng họ. Thăng Long - Hà Nội là nơi 4 phương tụ hội hiện có bao nhiêu dòng họ sinh sống thì chưa có con số chính thức. Có rất nhiều dòng họ thoạt nghe đã thấy quen, nhưng cũng có dòng họ ít nghe nói đến, ví như Nghi Tàm có họ Luyện, Tây Hồ có họ Ngọ Xuân, Quảng Bá có họ Lu… Nhưng dù dòng họ lớn hay nhỏ, tất cả đều có công góp phần vào phát triển kinh tế văn hóa, xã hội của mảnh đất này.

Những trận dịch bệnh lớn từng càn quét qua Thăng Long - Hà Nội

Xa xưa, nỗi lo sợ lớn nhất đối với dân chúng ở kinh đô Thăng Long và nước Đại Việt là bệnh tật và dịch. Có những bệnh ngày nay chỉ uống vài viên thuốc là khỏi, nhưng ngày xưa lại là nan y không thể chữa trị được. Ám ảnh lớn nhất với họ là bệnh đậu mùa và tả bùng phát thành dịch.

Phát hành hai cuốn sách quý về tín ngưỡng và tâm linh Việt

NXB Tổng hợp TPHCM phối hợp cùng Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO) ở TPHCM vừa chính thức phát hành bộ sách quý với hai ấn phẩm: Điện thần và nghi thức hầu đồng Việt Nam và Thánh Mẫu linh tiêm.

Đời sống tinh thần người Việt hơn 60 năm trước phong phú ra sao?

Công trình của học giả Maurice Durand sưu tầm, nghiên cứu hệ thống tranh dân gian cho thấy đời sống tinh thần phong phú của người Việt trước đây.

Người Hà Nội xưa chống chính sách thuốc phiện của thực dân Pháp như thế nào?

Hậu quả thuốc phiện gây ra cho xã hội rất nặng nề, nên dân chúng Hà Nội xưa đã nghĩ ra nhiều cách chống lại chính sách thuốc phiện của chính quyền thực dân Pháp, trong đó truyền tai những câu chuyện có thật rồi thêm bớt để cảnh báo.