Chuyên gia giáo dục: Nếu không đổi mới theo hướng số hóa, các trường đại học dễ 'thua ngay trên sân nhà'

Tiến sĩ Phạm Hiệp, Trưởng nhóm Nghiên cứu đổi mới giáo dục Reduvation, Trường Đại học Thành Đô chia sẻ, trong thời đại công nghệ, các trường đại học nếu không đổi mới về vận hành, về dạy và học theo hướng số hóa thì rất khó để theo kịp thế giới…

TP.HCM phải quay trở lại thành hòn ngọc Viễn Đông

Sáng nay 28/2, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội thảo tham vấn đối với dự thảo Quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi chủ trì Hội thảo.

Giáo dục đại học: Cần quy hoạch mạng lưới nhưng hơn hết vẫn là đầu tư đúng tầm

Dù có quy hoạch tốt mà chi đầu tư không tương xứng, kiểu làm đường cao tốc mà ngân sách chi ra như làm đường giao thông nông thôn thì cũng chẳng đi đến đâu.

Để Hà Nội tương xứng với vị trí, cực tăng trưởng phát triển của vùng và cả nước

Muốn phát triển vững mạnh, Thành phố Hà Nội cần xác định rõ được những tiềm năng riêng có, các thế mạnh khác biệt và nổi trội; đặc biệt trong bản quy hoạch lần này cần phải có cách tiếp cận mới, tư duy mới, mở rộng tầm nhìn phát triển và đưa ra lộ trình thực hiện rõ ràng. Phát triển phải có trọng tâm, trọng điểm; dựa trên liên kết vùng để tạo hiệu ứng lan tỏa thúc đẩy kinh tế và tương xứng với vị trí, cực tăng trưởng phát triển của vùng và cả nước.

Nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh từ góc nhìn của ĐBQH về đào tạo y khoa

Tại nghị trường Quốc hội, đại biểu Trần Khánh Thu đã chia sẻ những trăn trở của mình về việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác khám bệnh, chữa bệnh cho người dân cả nước.

Gỡ gánh nặng học phí

Trong 3 năm qua, giữa những khó khăn của dịch COVID-19, Chính phủ đã ban hành Nghị định 81/2021 đầy tính nhân văn quy định hai đối tượng không phải đóng học phí là học sinh tiểu học trường công lập và người theo học các ngành chuyên môn đặc thù, nhiều đối tượng được miễn, giảm học phí. Cùng với đó là chính sách của các địa phương.

Gỡ gánh nặng học phí

Trong 3 năm qua, giữa những khó khăn của dịch COVID-19, Chính phủ đã ban hành Nghị định 81/2021 đầy tính nhân văn quy định hai đối tượng không phải đóng học phí là học sinh tiểu học trường công lập và người theo học các ngành chuyên môn đặc thù, nhiều đối tượng được miễn, giảm học phí. Cùng với đó là chính sách của các địa phương.

Bộ Giáo dục đề nghị giảm mức sàn, học phí bậc phổ thông sẽ giảm?

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị điều chỉnh lộ trình tăng học phí chậm lại một năm so với lộ trình quy định tại Nghị định 81 và giảm mức sàn (trong đó khu vực miền núi giảm đến 70%).

Sẽ thành lập Quỹ phát triển hạ tầng vùng Đông Nam bộ?

Quỹ phát triển hạ tầng Đông Nam bộ là định chế độc lập về đầu tư, dựa trên hiệu quả đầu tư chứ không phải bao cấp, xin cho. Quỹ có quyền vay quốc tế, phát hành trái phiếu trong nước và quốc tế, sử dụng quỹ đất theo mô hình TOD ở toàn bộ hệ thống đường sắt đô thị để tạo nguồn vốn.

Trường đại học gặp khó với mức học phí 'bất biến' trong 3 năm qua

Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã trình Chính phủ đề xuất điều chỉnh tăng học phí năm học 2023-2024 với bậc đại học (ĐH). Mức trần học phí với ĐH công lập chưa tự đảm bảo chi thường xuyên là 1,2 – 2,45 triệu đồng/tháng, tăng 220 nghìn đến 1,02 triệu đồng/tháng. Với những trường đã tự chủ, tùy mức độ được thu tối đa bằng 2-2,5 lần mức trên. Đề xuất tăng học phí trong bối cảnh kinh tế xã hội vẫn còn nhiều khó khăn khiến không ít người lo lắng. Tuy nhiên đây được cho là điều rất cần thiết với các trường đại học lúc này.

Nhiều địa phương miễn, giảm học phí cho học sinh năm học 2023 - 2024

Năm học mới 2023-2024, nhiều tỉnh thành đã lên kế hoạch miễn, giảm học phí cho học sinh các cấp học.

Một số địa phương chi hàng trăm tỷ đồng hỗ trợ học phí cho học sinh

Năm học 2023-2024, Đà Nẵng, Hải Phòng tiếp tục miễn học phí cho học sinh trong khi Bà Rịa-Vũng Tàu, Hà Nam hỗ trợ học phí cho các em đúng bằng mức tăng của học phí mới.

Áp mức sàn, học phí phổ thông năm học 2023-2024 vẫn tăng mạnh

Năm học học 2023-2024, thực hiện Nghị định 81 của Chính phủ quy định về học phí các bậc học trong trường công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân, nhiều phương trên cả nước đã ban hành mức học phí mới thay thế mức học phí năm học 2022-2023.

Bộ GD&ĐT đề xuất lùi lộ trình tăng học phí chậm lại một năm

Với đề xuất lùi lộ trình tăng học phí chậm lại một năm, mức học phí năm học 2023-2024 sẽ bằng mức năm học 2022-2023 trong Nghị định 81.

Bộ GD-ĐT tiếp tục đề nghị lùi lộ trình tăng học phí từ mầm non đến ĐH

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có tờ trình gửi Chính phủ đề nghị điều chỉnh lộ trình tăng học phí các bậc học chậm lại một năm so với lộ trình quy định tại Nghị định 81/2021.

Cùng TPHCM thực hiện Nghị quyết 98/2023/QH15 đạt hiệu quả cao nhất

Nhân dịp Báo SGGP tổ chức Tọa đàm 'Lực đẩy phát triển từ Nghị quyết 98/2023/QH15' vào ngày 31-8, đồng chí Nguyễn Chí Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT, đã dành thời gian trao đổi với phóng viên Báo SGGP xung quanh việc triển khai thực Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM (Nghị quyết 98) có hiệu quả, nhanh chóng đi vào cuộc sống.

Cần 980 nghìn tỷ vốn ngoài ngân sách đầu tư hạ tầng giao thông đến năm 2030

Theo tính toán, tổng nhu cầu vốn ngoài ngân sách cần huy động để đầu tư hạ tầng giao thông đến năm 2030 vào khoảng 980 nghìn tỷ đồng…

TPHCM: Tăng trưởng kinh tế quý 2 ước đạt 5,87%

Theo Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi, từ đầu năm 2023 đến nay là giai đoạn rất khó khăn của thành phố. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, sự chung tay góp sức của người dân và doanh nghiệp, tăng trưởng kinh tế quý 2 của TPHCM có khởi sắc, đạt 5,87% và tính chung 6 tháng đầu năm 2023, kinh tế thành phố tăng trưởng ước đạt 3,55%.

Động lực tích cực cho cả vùng kinh tế

Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM nhận được sự ủng hộ rất cao của các đại biểu Quốc hội (ĐBQH). Các ĐB đều kỳ vọng việc triển khai nghị quyết của TPHCM sẽ thực sự đạt hiệu quả cao.

Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ cần chính sách đặc thù mà phải đặc biệt

Chiều 8/6, Quốc hội thảo luận về dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh, các đại biểu Quốc hội cho rằng, TP Hồ Chí Minh là đô thị loại đặc biệt nên không chỉ cần cơ chế đặc thù mà phải có cơ chế đặc biệt.

ĐBQH Trần Khánh Thu (Thái Bình): Cần có chính sách đặc thù ưu đãi để thu hút nhà đầu tư về y tế

Chiều 8.6, thảo luận tại Hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh, ĐBQH Trần Khánh Thu (Thái Bình) cho rằng: Cần phân cấp, thẩm quyền ban hành chính sách đặc thù ưu đãi để thu hút các nhà đầu tư về y tế hay các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe người dân...

Nhiều đại biểu ủng hộ thông qua Nghị quyết mới về cơ chế đặc thù phát triển TP HCM

Nhiều đại biểu Quốc hội đều bày tỏ đồng tình việc cần phải có Nghị quyết mới về các cơ chế, chính sách đặc thù cho TP HCM

Đại biểu Quốc hội: TPHCM không chỉ cần cơ chế đặc thù, phải có cơ chế đặc biệt

ĐB Dương Khắc Mai nhấn mạnh, TPHCM là đô thị loại đặc biệt, không chỉ là cơ chế đặc thù, mà cần phải có cơ chế đặc biệt; không chỉ vượt trội, cần cơ chế đi trước để TPHCM thực sự là đầu tàu đa chức năng, đi trước mở đường và đảm nhận vai trò dẫn dắt, tìm hướng đi mới, là trung tâm thực hành, thực nghiệm để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn chưa đủ rõ, hoặc đủ nhưng chưa chín.

Tránh thất thoát, lãng phí nguồn năng lượng tái tạo

Nêu thực trạng hệ thống truyền tải không theo kịp công suất của các dự án điện mặt trời, điện gió, đại biểu Quốc hội đề nghị cần sớm có giải pháp tháo gỡ để tránh thất thoát, lãng phí nguồn năng lượng tái tạo lớn đã được sản xuất nhưng không được đưa vào khai thác, sử dụng.

QUY ĐỊNH RÕ CHẾ TÀI, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ ĐỐI VỚI TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CHẬM BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội họp phiên toàn thể, thảo luận về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022. Các đại biểu đánh giá, tình trạng nợ đọng, chậm ban hành văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành chưa được khắc phục triệt để; do đó kiến nghị Quốc hội quy định rõ chế tài, trách nhiệm pháp lý cụ thể đối với những tổ chức, cá nhân ban hành văn bản quy phạm pháp luật dưới luật không thực tế, thiếu khả thi hoặc chậm ban hành, sửa đổi.

Cách nào gỡ 'tắc' đường vào cảng biển TP. Hồ Chí Minh?

Cảng biển là đầu mối quan trọng trong chuỗi logistics, có vai trò quyết định trong việc nâng cao hiệu quả của cả quy trình này.

Giải quyết tận gốc vấn đề, tạo niềm tin cho cử tri và nhân dân cả nước

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, ngày 26/5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh; nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý và thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).

Sốt ruột chờ thông tin tăng học phí đại học mùa tuyển sinh năm 2023

Hiện rất ít trường đại học công bố mức học phí của năm học tới trong khi mùa tuyển sinh đã cận kề, thí sinh đang phải đau đầu lựa chọn trường nhưng thiếu thông tin.

Trình Quốc hội xem xét về một số chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 26/5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.

Ủy ban Tài chính, Ngân sách: Nghị quyết đặc thù có ý nghĩa không chỉ với TP.HCM

Cơ chế, chính sách đặc thù cho TP.HCM phải thực sự mang tính lan tỏa, tác động sâu rộng, mang lại hiệu ứng tích cực đối với vùng miền và cả nước.

Chính phủ trình Quốc hội 27 cơ chế đặc thù, đột phá cho Tp.HCM

Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách nhấn mạnh, chính sách mới cần mang tính đột phá, vượt trội, song cần khả thi, tránh lợi dụng chính sách gây lãng phí.

Chính sách đột phá, tạo động lực để TPHCM phát triển xứng tầm: Lan tỏa tích cực cho cả vùng kinh tế

Nghị quyết thay thế Nghị quyết 54 là cấp thiết với TPHCM, giúp TPHCM tháo gỡ được vướng mắc, tạo những động lực lớn hơn, mạnh hơn để thúc đẩy đầu tàu kinh tế của cả nước phát triển. Từ đó TPHCM giữ vững được vai trò đầu tàu, cực tăng trưởng và đóng góp vào sự phát triển chung cả nước.

Động lực cho sự đột phá của thành phố mang tên Bác

Ngày mai, 26.5, dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh sẽ được trình Quốc hội. Nếu được Quốc hội thông qua ngay tại Kỳ họp này, Nghị quyết sẽ tạo khung khổ pháp lý và động lực cho sự phát triển đột phá của thành phố duy nhất cả nước được vinh dự mang tên của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhưng, Nghị quyết này không chỉ cho và vì TP. Hồ Chí Minh.

Nghị quyết mới cho TP.HCM sẽ tạo động lực phát triển toàn vùng

Việc tăng phân cấp, ủy quyền sẽ tạo động lực, nâng cao hiệu quả quản lý, phát huy được tính năng động, sáng tạo, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền TP.HCM.

Học phí ở Hà Nội: Có khu vực tăng hơn 4 lần!

Thành phố Hà Nội dự kiến trình HĐND thành phố nghị quyết quy định mức thu học phí mới từ năm học 2023-2024. Theo phương án dự kiến, TP Hà Nội sẽ đề xuất HĐND thành phố tạm dừng hỗ trợ học phí từ năm học 2023-2024; áp dụng học phí theo khung quy định tại Nghị định 81 của Chính phủ và bằng mức học phí của năm học 2022-2023; đồng thời TP cũng sẽ có phương án hỗ trợ học phí đối với học sinh nghèo, học sinh thuộc diện chính sách.

Hà Nội muốn quy hoạch sân bay thứ 2 vùng Thủ đô là cảng hàng không quốc tế

UBND thành phố Hà Nội vừa có văn bản đề nghị Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) điều chỉnh, xác định tính chất, chức năng cảng hàng không thứ 2 Thủ đô Hà Nội là cảng hàng không quốc tế thay vì sân bay quốc nội.

Cân nhắc lộ trình tăng học phí cho năm học mới tới đây

Chiều 10/5, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính cùng 1 số cơ quan liên quan về vấn đề học phí và sách giáo khoa chuẩn bị cho năm học mới. Tại cuộc họp, Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị tăng học phí cho năm học mới tới đây.

Trường ĐH chưa công bố đề án tuyển sinh vì chưa biết học phí được tăng hay không

Trong bối cảnh nguồn thu của các trường ĐH ở nước ta chủ yếu vẫn dựa vào học phí, thì những thay đổi nhỏ trong học phí cũng ảnh hưởng rất lớn tới người học.

Để cơ chế đặc thù tạo xung lực giúp TP Hồ Chí Minh phát triển bền vững - Bài 2: Xây dựng nguồn lực, cải tiến quy trình thực hiện

Áp dụng cơ chế đặc thù mang tính vượt trội, đột phá để phát triển TP Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 theo Nghị quyết số 31-NQ/TW của Bộ Chính trị thể hiện tầm nhìn chiến lược của Đảng đối với đô thị đầu tàu.

Học phí ĐH năm 2023: Nơi chờ đợi, nơi mạnh dạn thông báo tăng học phí theo NĐ 81

Lộ trình tăng học phí khi thực hiện tự chủ đại học đã có, tuy nhiên đến nay việc áp dụng theo khung học phí mới vẫn gặp rất nhiều khó khăn.

Công bố Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030

Quy hoạch tổng thể quốc gia nhằm xác định rõ mô hình phát triển theo không gian lãnh thổ của quốc gia, khai thác tối ưu tiềm năng, thế mạnh của các vùng, các ngành, các địa phương để tạo ra các động lực tăng trưởng và giá trị mới cho phát triển nhanh, bền vững đất nước…

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị công bố và triển khai Quy hoạch tổng thể quốc gia

Sáng 20.4, Chính phủ tổ chức Hội nghị công bố và triển khai Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính.

Vào cuộc quyết liệt để gỡ 'thẻ vàng' cho thủy sản Việt Nam

'Điều kiện tiên quyết để EC gỡ 'thẻ vàng' cho thủy sản của Việt Nam là phải chấm dứt tình trạng tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài, nhưng ngay trong quý I/2023, chúng ta vẫn để xảy ra 6 vụ tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài' - ông Nguyễn Quang Hùng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết tại buổi họp báo Quý I/2023 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổ chức ngày 31/3.