Chuyện trăm năm nổi loạn của một gia tộc

'Tiếng thét câm lặng' - một tiểu thuyết xuất sắc của văn hào người Nhật thứ hai từng đoạt giải Nobel Văn chương Oe Kenzaburo - gần đây đã ra mắt bạn đọc Việt.

Độc giả trẻ Việt quan tâm văn học Nhật Bản

Không chỉ sách ehon, truyện tranh manga hay hoạt hình anime mới hấp dẫn độc giả Việt Nam, những năm gần đây ngày càng có nhiều người quan tâm hơn đến văn học Nhật Bản. Số lượng đầu sách đến từ 'xứ sở mặt trời mọc' được dịch và giới thiệu đến độc giả Việt nhiều và đa dạng hơn.

Bạn đã tới 'Chùa cắt duyên' ở Kamakura chưa?

Nếu được chọn những nơi đi mãi không chán ở nước Nhật, tôi sẽ gọi tên hai thành phố đó là Kyoto và Kamakura.

Mười hai thế kỷ văn học Nhật Bản [Kỳ 3]

Thời Minh Trị đánh dấu việc Nhật Bản mở rộng cửa, văn hóa phương Tây ào ạt tràn vào, mở ra kỷ nguyên Nhật Bản hiện đại hóa văn học.

'Những giấc mơ ở hiệu sách Morisaki' - Êm như nỗi buồn

'Những giấc mơ ở hiệu sách Morisaki' (Nhà xuất bản Hà Nội và Nhã Nam ấn hành) là tiểu thuyết đầu tay của nhà văn trẻ Nhật Bản Yagisawa Satoshi (sinh năm 1977). Nhưng tác phẩm nhỏ nhắn, giản dị chỉ gần 200 trang này lại chứa đựng một cái nhìn sâu sắc, ấm áp về cuộc sống và hành trình sống ý nghĩa của đời người.

Xung quanh khái niệm về tiểu thuyết phi hư cấu

Gần đây, một số nhà văn Việt Nam cho rằng không có chuyện tiểu thuyết mà 'phi hư cấu'. Theo họ, đã là tiểu thuyết thì phải hư cấu. Cuộc tranh luận vẫn đang diễn ra. Nhà văn, nhà báo, TS Phạm Việt Long có một ý tưởng thực hiện một cuộc trao đổi về đề tài này. Và theo ông, tại sao ta không thử trao đổi với ChatGPT, xem hiện tượng AI đang đình đám này cho ta thấy một góc nhìn về tiểu thuyết phi hư cấu như thế nào?

Cuốn tiểu thuyết cuối cùng và đoạn đường sáng tác đặc biệt của Khái Hưng

Tròn 80 năm tác phẩm cuối cùng của nhà văn Khái Hưng được cho ra mắt, mới đây, 'Băn khoăn' (tựa cũ: 'Thanh Đức') đã được tái xuất với diện mạo mới.

Bi kịch những cô gái tài năng bị đánh đồng với chân tiếp rượu

Trong 'Truyện Geisha - Tuyển tập Nagai Kafū', nhà văn kể câu chuyện của một giai đoạn biến động, cố gắng níu giữ một chút nét đẹp Edo còn sót lại.

Loài mèo trong lịch sử và văn hóa châu Á

Trong lịch sử phát triển của loài người, mèo xuất hiện từ rất sớm. Hình ảnh của loài mèo có thể được tìm thấy trong đời sống, trong các tác phẩm hội họa, thơ ca và truyền thuyết, đặc biệt là tại châu Á.

Mèo mang lại vận may cho Murakami, Soseki

Murakami cưới vợ sớm, khi trời lạnh còn ôm mèo để sưởi ấm. Ông từng viết nhà 'ba người' chung sống hòa bình. Trong mắt của Murakami, mèo là người nhà.