Chùa Hương đón 81 vạn lượt khách

Gần hai tháng kể từ khi khai hội, quần thể danh thắng Hương Sơn, huyện Mỹ Đức đã đón 81 vạn lượt khách đến tham quan, trẩy hội. Năm 2024, Ban Tổ chức Lễ hội chùa Hương tập trung nâng cao chất lượng và đổi mới công tác quản lý, tổ chức.

Giá trông giữ xe ở Chùa Hương đã phù hợp?

Lễ hội chùa Hương diễn ra trên địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội là lễ hội có thời gian kéo dài nhất ở Việt Nam. Mỗi năm, lễ hội chùa Hương đón hàng triệu du khách về du xuân, kéo theo đó là lượng lớn các phương tiện ô tô, xe máy đổ về. Đảm bảo công tác trật tự an toàn giao thông, quản lý các bến bãi đỗ xe được các đơn vị chức năng tăng cường để tránh tình trạng lộn xộn, chèo kéo hành khách, tăng giá vé sai quy định.

Quản chặt hàng quán 'thời vụ'

Mùa lễ hội đầu năm còn dài, các điểm di tích, danh lam thắng cảnh thu hút đông đảo du khách. Nhằm phục vụ hoạt động lễ hội, những quán ăn thời vụ mọc lên như nấm sau mưa, trong đó có nhiều hàng quán không đảm bảo điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm, cần được quản lý chặt chẽ.

Mùa lễ hội 2024: Chưa thể hài lòng!

Có thể thấy, nhiều biện pháp 'dẹp loạn' lễ hội khá kiên quyết của ngành văn hóa và các địa phương đã tạo nên những kết quả rõ rệt. Tuy nhiên, để có được những lễ hội an toàn, văn minh, sẽ còn cần nhiều hơn thế…

Chùa Hương đón hơn 550.000 lượt du khách

Ban chỉ đạo, Ban tổ chức lễ hội Chùa Hương năm 2024 và Đoàn giám sát của Hội đồng nhân dân huyện Mỹ Đức, Hà Nội, vừa tiến hành giám sát, đánh giá kết quả công tác tổ chức và quản lý lễ hội Chùa Hương sau 1 tháng khai hội. Từ ngày 10/2 - 10/3/2024, lễ hội Chùa Hương đã đón hơn 550.000 lượt khách về tham quan, trẩy hội.

Bất cập sau đổi mới ở Di tích quốc gia đặc biệt chùa Hương

Thông tin từ ban tổ chức cho biết, tính đến thời điểm hiện tại, khu di tích thắng cảnh Hương Sơn đã đón khoảng 350.000 lượt khách, giảm khoảng 10.000 khách so với những năm trước. Có thể thấy, đã có những đổi thay từ sự vào cuộc quyết liệt của các cấp chính quyền, nhưng bên cạnh những đổi thay đó vẫn tồn tại những vấn đề bất cập.

Để lễ hội thực sự là ngày hội của nhân dân

Lễ hội là một loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng phổ biến và đậm đà bản sắc dân tộc, là tài sản vô giá trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc, tuy nhiên hiện nay một số lễ hội đang bị biến tướng làm mất đi 'sức sống' cũng như ý nghĩa cao đẹp của nó.

Lễ hội đầu Xuân tại Hà Nội an toàn, văn minh

Theo thông lệ hằng năm, những ngày đầu xuân cũng là thời điểm bắt đầu mùa lễ hội. Trên địa bàn Hà Nội hiện có 1.206 lễ hội các loại. Với sự chuẩn bị tốt của các địa phương, mùa lễ hội xuân năm 2024 cơ bản diễn ra bình yên, an toàn, văn minh.

Đằng sau sự đổi thay ở Di tích Quốc gia chùa Hương

Tiếp tục câu chuyện liên quan đến những bất cập và sự lỏng lẻo trong công tác quản lý lễ hội Chùa Hương, lễ hội kéo dài nhất cả nước. Từ hàng chục năm nay người dân xã Hương Sơn sống chủ yếu dựa vào nghề phục vụ du khách tới chùa Hương trong mùa lễ hội để phát triển kinh tế đời sống. Vậy nhưng, từ 2 năm trở lại đây, các hộ dân bị mất nguồn thu, đứng trước nguy cơ vỡ nợ, do đã vay mượn đầu tư hàng tỷ đồng xây dựng cơ sở lưu trú, hàng quán, phục vụ du khách, họ phải sống lay lắt do những bất cập trong điều hành, quản lý hiện nay. Ghi nhận tiếp theo của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam.

Hà Nội ghi nhận nhiều nét mới trong công tác tổ chức lễ hội đầu năm

Theo thống kê, thành phố Hà Nội hiện có 1.661 lễ hội, trong đó có 1.051 lễ hội được thông báo tổ chức trong năm 2024. Năm nay, việc tổ chức lễ hội đã có nhiều nét mới đáng ghi nhận, tạo không khí phấn khởi, yên tâm cho du khách khi đi lễ đầu năm.

Hà Nội: Hơn 400 lễ hội diễn ra an toàn, vui tươi, lành mạnh, tiết kiệm

Theo Sở VH&TT Hà Nội, TP hiện có 1.661 lễ hội. Trong đó, 1.051 lễ hội được thông báo tổ chức trong năm 2024. Đến ngày 29/2, 405 lễ hội tại Hà Nội được diễn ra an toàn, vui tươi, lành mạnh, tiết kiệm, đảm ANTT và thực hiện tốt nếp sống văn minh.

Hơn 37 vạn người dân, du khách tham quan chùa Hương kể từ ngày khai hội

Từ ngày 15.2 đến 1.3, khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn đã đón trên 37 vạn người dân, du khách đến tham quan.

Đặc sản Mỹ Đức hội tụ tại sự kiện quảng bá du lịch Chùa Hương

Tại Hội chợ triển lãm thương mại và giới thiệu sản phẩm OCOP, quảng bá du lịch Lễ hội Chùa Hương diễn ra từ 29/2- 3/3/2024, nhiều sản vật, sản phẩm tiêu biểu của huyện Mỹ Đức như lụa, khăn tơ tằm, tranh, mơ Hương Tích... cùng hội tụ, phục vụ du khách.

Tạo môi trường văn hóa lành mạnh trong Lễ hội Xuân

Theo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, thành phố hiện có 1.661 lễ hội, trong đó có 1.051 lễ hội được thông báo tổ chức trong năm 2024. Tính đến ngày 29/2 (ngày 20 tháng Giêng), trên địa bàn thành phố có khoảng 405 lễ hội được tổ chức tại các quận, huyện, thị xã.

Thúc đẩy thương mại và giới thiệu sản phẩm OCOP tại huyện Mỹ Đức

Hội chợ triển lãm thương mại và giới thiệu sản phẩm OCOP tại huyện Mỹ Đức diễn ra từ ngày 29/2-3/3/2024.

Quảng bá sản phẩm OCOP gắn với du lịch tại Mỹ Đức

Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp với huyện Mỹ Đức và các đơn vị liên quan tổ chức Hội chợ triển lãm thương mại và giới thiệu sản phẩm OCOP. Chương trình quy tụ trên 1.000 dòng sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm OCOP tiêu biểu và đặc sản vùng miền của các địa phương vừa khai mạc tối qua.

Huyện Mỹ Đức đón trên 32 vạn người trẩy hội chùa Hương

Theo UBND huyện Mỹ Đức, đến thời điểm này, khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn đã đón trên 32 vạn người dân, du khách tham quan, trẩy hội chùa Hương...

Vẫn còn 'sạn' trong lễ hội đầu xuân

Hơn 400 lễ hội đã được tổ chức tại Hà Nội từ đầu năm thu hút hàng chục vạn lượt du khách đến 'trẩy hội'. Bên cạnh những kết quả đạt được, tại một số lễ hội vẫn còn 'sạn' như vấn đề ATTP hoặc cờ bạc trá hình.

Nhiều chuyển biến tích cực trong Lễ hội xuân Giáp Thìn

Dịp đầu xuân năm nay, thời tiết khá thuận lợi, khiến những địa điểm di tích, lễ hội đầu năm càng đông đúc, nhộn nhịp hơn. Tuy nhiên, theo đánh giá việc tổ chức các lễ hội đầu xuân năm nay đã có nhiều chuyển biến tích cực. Các hoạt động của lễ hội đã được thay đổi theo hướng ngày càng quy củ, nền nếp hơn, bớt phiền hà, lộn xộn so với những năm trước.

Trả lại cho lễ hội không gian, vẻ đẹp văn hóa truyền thống

Năm nay, nhiều lễ hội lớn thu hút hàng triệu người tham gia đã có sự chuyển biến tích cực. Theo ghi nhận, lễ hội đang được trả lại những giá trị văn hóa vốn có.

Tiềm năng du lịch tâm linh trong công nghiệp văn hóa

Những ngày đầu năm mới, đi lễ đền, chùa để cầu may mắn, vạn sự tốt đẹp đến cho cả gia đình và người thân đã thành một nét đẹp trong văn hóa truyền thống Việt. Vì thế, du lịch tâm linh trở thành một nhu cầu, mang lại những cảm xúc và trải nghiệm thiêng liêng về tinh thần của con người. Đây cũng được xem là một trong những dòng sản phẩm du lịch có thể tạo sức hút, không chỉ du khách trong nước và cả cho du khách quốc tế khi đến Việt Nam.

Mong những mùa lễ hội an lành

Mùa lễ hội xuân Giáp Thìn đang diễn ra sôi động, phải làm sao để có mùa lễ hội an lành?

Lễ hội chùa Hương 2024 an toàn, văn minh, thân thiện

Là lễ hội dài ngày nhất của Việt Nam và cũng là điểm đến yêu thích, quen thuộc của hàng triệu du khách mỗi dịp đầu xuân vì vậy công tác tổ chức Lễ hội chùa Hương luôn được quan tâm, xem trọng. Trong mùa lễ hội 2024, với chủ đề 'An toàn, văn minh thân thiện' Lễ hội chùa Hương, dù mới chỉ bắt đầu vài ngày, nhưng đã ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực, được sự nhiều du khách, người dân đánh giá cao.

Rực rỡ du lịch mùa Xuân

Chỉ số tăng trưởng của ngành du lịch Việt Nam trong dịp Tết đang mang lại nhiều tín hiệu tích cực. Bên cạnh việc 'bắt tay' tạo ra nhiều trải nghiệm mới cho du khách, ngành công nghiệp không khói còn có những sự thay đổi theo hướng chuyên nghiệp trong cách vận hành.

Tăng cường các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông đường thủy trong dịp Lễ hội Chùa Hương

Lễ hội chùa Hương năm 2024 kéo dài 3 tháng, từ ngày 11/2 đến hết ngày 1/5, là dịp để du khách cầu nguyện, xin lộc và thực hiện các nghi thức tôn giáo.

Đảm bảo an ninh an toàn cho Lễ hội kéo dài nhất Việt Nam

Được xem là lễ hội dài nhất trong các lễ hội của Việt Nam, Lễ hội Chùa Hương diễn ra trong ba tháng luôn đón hàng triệu lượt du khách tới du xuân trẩy hội. Công tác đảm bảo an ninh trật tự cho mùa lễ hội này đã được thực hiện với nhiều biện pháp.

Lưu ý khi đi lễ chùa Hương Xuân Giáp Thìn 2024

Trang phục phù hợp, giữ gìn môi trường văn minh, sạch đẹp, tuân thủ các hướng dẫn an toàn… là những điều du khách cần lưu ý khi tham quan và dự lễ hội Chùa Hương.

Hầu như hành khách thiếu áo phao khi đi đò chùa Hương

Lễ hội chùa Hương năm 2024 bắt đầu từ ngày 11/2 đến hết 1/5 (tức mùng 2 tháng Giêng đến 23/3 năm Giáp Thìn). Ba tháng lễ hội diễn ra, thắng cảnh chùa Hương thu hút hàng triệu du khách thập phương. Hiện, dịch vụ đò chở khách nơi đây, trung bình mỗi ngày vận chuyển từ 30.000 – 40.000 lượt hành khách. Dù hoạt động kiểm soát, quản lý đã có nhiều thay đổi tích cực, nhưng vẫn còn những nỗi lo.

Để lễ hội chùa Hương thực sự ấn tượng trong lòng du khách

Lễ hội chùa Hương năm 2024, huyện Mỹ Đức tiếp tục đổi mới công tác quản lý, tổ chức với nhiều tín hiệu tích cực, tạo không gian an toàn, văn minh và thân thiện cho du khách.

Kiểm soát chặt hoạt động của 4.500 phương tiện đò, thuyền tại chùa Hương

Nhằm đảm bảo an toàn cho du khách, tất cả những phương tiện đò, thuyền tại chùa Hương đều được lực lượng Thanh tra GTVT đường thủy nội địa và chính quyền địa phương kiểm soát chặt chẽ.

Chuyên gia nói gì về đợt không khí lạnh sắp tới ở miền Bắc?

Tháng 3, rét đậm, rét hại sẽ xuất hiện cục bộ ở vùng núi phía Bắc. Ngoài ra, hiện tượng mưa nhỏ, mưa phùn ở khu vực Bắc Bộ tiếp tục xuất hiện nhiều hơn trung bình nhiều năm.

Không còn cảnh 'cò' chèo kéo, móc túi trộm cắp tài sản ở lễ hội chùa Hương

Lễ hội chùa Hương năm nay đã khai hội từ ngày mùng 6 Tết (tức 15-2-2024), trong những ngày đầu đã có hàng chục vạn du khách thập phương về trảy hội. Theo đánh giá của lực lượng chức năng cũng như du khách tình hình an ninh trật tự đã được đảm bảo, không còn cảnh 'cò' đeo bám, chèo kéo, hay tội phạm lợi dụng đông người móc túi, chặt chém du khách…

Bắc Bộ sắp chuyển rét, Bắc Trung Bộ có mưa và dông

Theo Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Nguyễn Văn Hưởng, khoảng 23 - 24/2, Bắc Bộ có mưa rải rác; từ 24/2 khả năng trời chuyển rét.

Phòng, chống cháy rừng mùa lễ hội: Chủ động các phương án quản lý, bảo vệ

Cùng với các địa phương khác, các huyện, thị xã có rừng ở Hà Nội đang tổ chức Lễ hội Xuân Giáp Thìn, thu hút lượng lớn du khách đến tham quan, trẩy hội.

Để lễ hội an toàn, văn minh

Mùa lễ hội Xuân Giáp Thìn 2024 đã bắt đầu khi hàng loạt lễ hội truyền thống lớn của Hà Nội… rộn ràng khai hội.

Huy động 100% quân số Thanh tra GTVT đường thủy kiểm soát hơn 4000 thuyền, đò chở khách vào chùa Hương

Nhằm đảm bảo an toàn cho du khách, Đội Thanh tra GTVT đường thủy nội địa đã huy động 100% quân số liên tục tuần tra, kiểm soát hơn 4.000 chiếc đò, thuyền di chuyển trên suối Yến và yêu cầu các chủ, lái đò chấp hành các quy định của pháp luật.

Chùa Hương sạch bóng 'cò' đò

Mùa lễ hội năm 2024, dịch vụ thuyền đò tại chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức) đã có sự thay đổi đáng kinh ngạc, bảo đảm trật tự an toàn giao thông, góp phần rất lớn tạo nên không khí thân thiện, dễ chịu cho du khách thập phương.

Để mùa lễ hội văn minh, an toàn: Ngăn chặn, xử lý nạn cờ bạc

Thành phố Hà Nội cũng như các địa phương trên cả nước đã bước vào mùa lễ hội xuân với nhiều hoạt động phong phú, sôi động. Điều này đòi hỏi công tác tổ chức và quản lý lễ hội của các cơ quan chức năng, địa phương phải hết sức chặt chẽ, nghiêm túc để có một mùa lễ hội an toàn, văn minh. Trong đó, vấn nạn cờ bạc trực tiếp hay núp bóng các trò chơi dân gian phải được ngăn chặn và xử lý triệt để.

Lễ hội chùa Hương đón hàng vạn khách dịp cuối tuần

Lễ hội chùa Hương - lễ hội kéo dài nhất cả nước trong những ngày qua duy trì lượng khách ổn định ở mức 3 vạn người/ ngày.

Chương trình Thời sự 9h00 | 18/02/2024

Lễ hội chùa Hương đón hàng vạn khách dịp cuối tuần; Dùng xe công đi lễ hội bị phạt đến 20 triệu đồng; Người lao động phấn khởi quay trở lại làm việc sau kỳ nghỉ; Đức kêu gọi Châu Âu nâng cao năng lực quốc phòng... là một số thông tin đáng chú ý trong bản tin Thời sự 9h00 hôm nay.

Kiểm soát chặt hoạt động hơn 4.000 chiếc đò, thuyền tại chùa Hương

Nhằm đảm bảo an toàn cho du khách, tất cả những chiếc đò, thuyền vào chùa Hương đều được lực lượng Thanh tra GTVT đường thủy nội địa và chính quyền địa phương kiểm soát chặt chẽ.

Phát huy nguồn lực văn hóa từ các lễ hội truyền thống

Những ngày đầu xuân mới, nhiều lễ hội truyền thống đã khai hội phục vụ nhu cầu của người dân và du khách thập phương. Năm nay, công tác tổ chức được các địa phương lên kế hoạch từ sớm với sự cam kết sẽ bảo đảm lễ hội diễn ra an toàn, văn minh.

Tổng hợp những lễ hội Hà Nội đặc sắc nhất

Lễ hội đền Gióng, lễ hội gò Đống Đa, lễ hội chùa Hương... là hoạt động văn hóa mang đậm truyền thống của người Việt dịp đầu xuân năm mới.

Tăng thêm trải nghiệm trực tiếp cho du khách tại lễ hội Xuân

Việt Nam với hàng ngàn lễ hội dân gian truyền thống là thế mạnh lớn để thu hút du khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên, chúng ta mới tập trung vào việc thu hút khách mà chưa chú trọng đến việc tạo điều kiện cho khách trực tiếp tham gia và trải nghiệm.

Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội truyền thống:Hành trình gạn đục, khơi trong

Những năm gần đây, nhu cầu tham gia các hoạt động lễ hội của cộng đồng ngày một lớn hơn. Nét tích cực là con người hướng về nguồn cội.

Xúc xích vương vãi trên nền đất ở chùa Hương, Ban quản lý nói gì?

Ban quản lý Khu di tích thắng cảnh chùa Hương lên tiếng trước thông tin hàng chục chiếc xúc xích vương vãi trên nền đất.