Lễ hội Xuân làng Ngãi Cầu gắn kết những người con xa quê

Tiếng trống hội bên sân đình như thúc giục những người con xa quê hương trở về với nơi chôn rau cắt rốn để tình làng nghĩa xóm thêm gắn kết.

Hoàng giáp triều Lê được triều Nguyễn phong thần

Là nhà khoa bảng, Tham tụng Tể tướng triều Lê trung hưng nhưng Hoàng giáp Lê Hiệu lại được triều nhà Nguyễn phong thần.

Vị đại khoa dùng nền tảng giáo dục chấn hưng đất nước

Trải 50 năm làm quan, Phạm Công Trứ đã phò tá 5 đời vua Lê, 2 đời chúa Trịnh, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng.

Đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa nhà thờ Nguyễn Quang Đa

Dòng họ Nguyễn Quang cùng cấp ủy, chính quyền và người dân xã Bình An, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) phấn khởi đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Nguyễn Quang Đa.

Vua Lê Thần Tông: Cưới người đẹp, lập làm hoàng hậu vì... giấc mơ

Lê Thần Tông đang ở ngôi lần thứ nhất (1619-1643), một đêm ông nằm mộng thấy một người con gái xinh đẹp từ phía Nam đi đến, tự xưng là có duyên phận từ tiền kiếp.

Vị Thám hoa đầu tiên muốn sĩ tử thi tự luận

Thám hoa Nguyễn Danh Thực là nhà khoa bảng đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục, khoa cử.

Những điểm đến lịch sử, văn hóa bên dòng Mã giang

Nhân dịp UBND tỉnh vừa tổ chức hội nghị công bố Quy hoạch chung đô thị Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040, Báo Thanh Hóa gửi tới bạn đọc một số địa điểm danh lam, thắng cảnh của TP Thanh Hóa – một miền lịch sử, văn hóa bên dòng Mã giang.

Bộ sách nào của người Việt được viết trong hơn 200 năm?

Để hoàn thành bộ sách này, các tác giả đã trải qua hơn 200 năm với nhiều lần bổ sung, chỉnh sửa.

Ngắm ngôi đền hơn 200 năm tuổi giữa lòng thành phố

Tọa lạc trên diện tích hơn 4.200m2 ở phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa, Thái miếu nhà Hậu Lê còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử... độc đáo, đặc sắc.

Gìn giữ truyền thống đoàn kết từ lễ hội làng mỗi dịp đầu xuân

Kéo dài từ mùng 8 đến 10 tháng Giêng, lễ hội làng Ngãi Cầu có nhiều hoạt động phong phú để mừng Đảng, mừng Xuân và tạo khí thế mới cho năm 2023.

Chuyện chiếc ghế trong cung vua phủ chúa

Thời Lê Trung hưng, chúa Trịnh khi thiết triều được ngồi bên trái ngai vua, nhưng vật để ngồi chỉ gọi là ghế chứ không gọi là ngai.

Ngôi chùa cổ hàng trăm năm tuổi bên dòng Kỳ Cùng

Chùa Thành là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng được rất nhiều du khách lựa chọn khi đến với xứ Lạng. Sự cổ kính và những câu chuyện về lịch sử ngôi chùa được gìn giữ qua hàng trăm năm, tạo thành sức hút đặc biệt cho điểm đến này.

Hoàng đế nào lấy 4 vợ ngoại quốc, nhiều con làm vua nhất sử Việt?

Ông là hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Việt Nam lấy vợ Hà Lan, có tới 4 người con làm vua.

Học lịch sử ngoại khóa về Điện Càn Long

Để giúp các em hiểu rõ hơn về lịch sử địa phương, về khu di tích Điện Càn Long, Hội LHPN xã Nam Giang (Thọ Xuân) vừa phối hợp với Trường THCS Nam Giang và các đoàn thể trong xã tổ chức buổi học lịch sử ngoại khóa trở về cội nguồn.

Danh nhân Hải Dương tuổi Hổ

Trong lịch sử Việt Nam, nhiều người tuổi Hổ (sinh năm Dần) quê Hải Dương đã trở thành danh nhân nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực.

Hoàng Thái hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc và bảo vật gần 400 năm

Pho tượng chân dung Hoàng Thái hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc, được các nhà nghiên cứu đánh giá là đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc thế kỷ 17.

Vì sao phụ nữ bị cấm mặc váy dưới thời vua Minh Mạng?

Trước thời Minh Mạng, phụ nữ nước ta từ Quảng Bình trở vào Nam thì mặc quần, còn từ Hà Tĩnh trở ra Bắc thì mặc váy.

Ngắm nét kiến trúc độc đáo, nguyên bản của Thái miếu nhà Hậu Lê

Văn hóa và Đời sống - Không chỉ có niên đại hơn 200 năm, Thái miếu nhà Hậu Lê còn lưu giữ nhiều hiện vật có giá trị từ thế kỷ XVII.

Thủy Môn Đình - Bia chủ quyền nơi biên ải

Ngay tại phên dậu xứ Đồng Đăng - Lạng Sơn có một tấm bia đá quý hiếm sau này trở thành bảo vật quốc gia. Nó hiên ngang nơi biên viễn, là bản hùng ca hào sảng của người Việt.

Khi người lính trở về: Ông Hoàng Hùng và niềm đam mê lịch sử

Dù ở tuổi 'xưa nay hiếm', ông Hoàng Hùng vẫn say sưa dành trọn tâm lực cho những tìm tòi, nghiên cứu về các giá trị văn hóa - lịch sử. Với ông, nghiên cứu lịch sử chính là cái 'duyên' may mắn trong cuộc đời.

Tể tướng Vạn Hà 'Vinh quy bái tổ sau rổ bèo đầy'

VHĐS - Là vùng đất giàu truyền thống, Thiệu Hóa luôn sản sinh những bậc hiền nhân vang danh muôn thuở, trong đó không thể không nhắc đến Nguyễn Quán Nho - Tể tướng Vạn Hà gắn liền với giai thoại 'Vinh quy bái tổ sau rổ bèo đầy'.

Nguyễn Quán Nho: Vinh quy bái tổ vẫn vớt bèo cùng mẹ

Trạng Cháy Nguyễn Quán Nho sống vào thời Lê Trung Hưng thế kỷ 17, ở làng Vạn Hà, huyện Thụy Nguyên, trấn Thanh Hoa (nay là huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa). Cha ông mất sớm, mẹ ông vất vả nuôi con từ nhỏ, nhà thường không đủ ăn.

Bộ sách nào của người Việt được viết trong hơn 200 năm?

Để hoàn thành bộ sách này, các tác giả đã trải qua hơn 200 năm với nhiều lần bổ sung, chỉnh sửa.

Truyền kỳ về Trạng Cháy Nguyễn Quán Nho

Tiến sĩ Nguyễn Quán Nho (1638-1708), tên hiệu Giản Trai, tên thụy Ôn Nhã, là người xã Vãn Hà, huyện Thụy Nguyên (nay là thị trấn Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa).

Bí mật vị vua sở hữu nhiều 'thứ nhất' trong sử Việt

Lê Thần Tông được biết tới là một vị vua có nhiều điều 'nhất' trong lịch sử phong kiến Việt Nam với số lần lên ngôi vua nhiều nhất, có nhiều con làm vua nhất, có nhiều vợ là người ngoại quốc nhất.

Thuốc lá xuất hiện ở Việt Nam từ khi nào?

Nhận thấy tác hại của thuốc lá, một vị vua đã ra lệnh cấm quan lại và người dân hút thuốc.

Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu với quê hương Thanh Hóa - Bài 8: Một lần đến thăm nơi chôn rau cắt rốn của đồng chí Lê Khả Phiêu

…'Nếu không có Đảng, có quân đội rèn luyện, không có dân chăm nuôi, bảo vệ thì làm sao ta có ngày hôm nay. Dù làm đến chức gì, ở vị trí cao đến mấy, không được quên quá khứ, không được quên nhân dân, ai quên quá khứ là quên chính mình'.