Gương cán bộ Mặt trận tận tâm, trách nhiệm với công việc

Giữ vai trò Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (UBMTTQ) Việt Nam phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội, chị Nguyễn Thị Thu Hà đã nỗ lực không biết mệt mỏi cùng chính quyền, đoàn thể địa phương vận động quần chúng nhân dân đồng thuận trong công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) để triển khai xây dựng những tuyến đường mới trên địa bàn phường…

Hà Nội: Lễ hội chùa Láng tập nập và vui tươi

Từ ngày 14 - 16 tháng 4 năm 2024 (tức mùng 6, 7, 8 tháng 3 âm lịch) Đảng ủy - UBND - UBMTTQVN phường Láng Thượng cùng nhân dân, tổ chức lễ hội chùa Láng (phố chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, TP Hà Nội), thu hút đông đảo du khách xa gần đến chiêm bái.

Giải mã sức hút kỳ lạ món bún đậu mắm tôm

Nếu như phần lớn các món bún khác có vị thanh thanh thì bún đậu mắm tôm lại 'xộc' thẳng vào vị giác, một mình một phong cách, không hề nhang nhác bất kỳ món ăn nào.

Làng ven đô nhìn từ phố

Theo cuốn Đất lề quê thói thì nguồn gốc của làng Việt có từ thời truyền kỳ Hùng Vương, lúc đó gọi là 'trang'.

Cái gốc người Hà Nội

Sống được ở Sài Gòn, là người Sài Gòn. Đó là cách định nghĩa ngắn gọn, thẳng thắn và khá 'hào sảng' về người dân ở thành phố lớn nhất Việt Nam. Tuy nhiên, khi nói đến 'người Hà Nội', định nghĩa ấy lại vướng nhiều yếu tố: Anh đã ở đây bao nhiêu năm? Bao nhiêu đời? Ở phố cổ hay ngoại thành? Bố hay mẹ anh đều là người Hà Nội chứ?

Danh nhân làng Láng Phạm Văn Toán | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội| 30/07/2023

Theo sách 'Phạm tộc gia phả', Phạm Văn Toán sinh ngày 30 tháng 2 âm lịch năm Giáp Thìn (tức 1844), trong một danh gia vọng tộc tại làng Láng, Yên Lãng thuộc phủ Hoài Đức xưa, sau thuộc huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông, nay thuộc phố Pháo Đài Láng, quận Đống Đa, Hà Nội. Ông là vị quan triều Nguyễn, tuy chỉ giữ chức quan tỉnh nhưng lại được phong hàm ngang với các quan đầu triều.

Điều đặc sắc khiến ai cũng rất nên đến dự Hội thi nấu cơm hàng năm ở làng Thị Cẩm (Hà Nội) một lần trong đời

Một vị tướng thống lĩnh quân binh đi dẹp giặc đã để lại cho hậu bối một hội thi nấu cơm rất độc đáo: các thí sinh phải giấu nồi cơm cho các giám khảo phải đi tìm cho ra để... chấm điểm.

Phục dựng các nghi thức truyền thống của Lễ hội Chùa Láng

Với mục tiêu tôn vinh những giá trị truyền thống, đồng thời bảo tồn, quảng bá và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu, đặc sắc của Thủ đô Hà Nội, từ ngày 25-27/4 (tức từ ngày 6-8 tháng 3 âm lịch), Ủy ban nhân dân quận Đống Đa tổ chức Lễ hội chùa Láng năm 2023 với nhiều hoạt động có ý nghĩa theo hướng khôi phục với các nghi thức cổ truyền có từ xa xưa.

Độc đáo Lễ hội chùa Láng 2023

Lần đầu tiên sau 70 năm, lễ hội chùa Láng khôi phục lại đầy đủ các nghi thức cổ truyền, trong đó nổi bật là nghi thức 'Độ hà' rước kiệu lội sông và 'Đấu thần', hội trận độc đáo trong kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam.

Lễ hội chùa Láng 2023: Phục dựng nhiều nghi thức cổ sau 70 năm

Lễ hội Chùa Láng diễn ra ngày 26/4/2023 (tức 7/3 năm Quý Mão) phục dựng nhiều nghi thức truyền thống cổ xưa đã không còn thực hành sau 70 năm qua.

Lễ hội Chùa Láng: Tôn vinh giá trị văn hóa di sản truyền thống

Lễ hội truyền thống chùa Láng sẽ diễn ra từ ngày 25 - 27/4/2023 (tức từ mùng 6 – 8/3 năm Quý Mão). Lần đầu tiên sau 70 năm, lễ hội chùa Láng sẽ phục dựng toàn bộ nghi thức dân gian đã làm nên nét độc đáo riêng có của hội Xuân xưa vùng kẻ Láng.

'Thư gửi từ Hà Nội' nhớ một thời bom rơi trên hè phố Thủ đô

Từ cuộc đời thật ấy, nay đọc sách 'Thư gửi từ Hà Nội', thấy khâm phục chị, tự hào, thương nhớ ngày qua…

'Mục sở thị' ngôi chùa cổ 900 năm tuổi ngay giữa lòng Hà Nội

Chùa Láng (hay chùa Chiêu Thiền, Chiêu Thiền Tự) đã từng được coi là ngôi chùa đẹp nhất phía tây kinh thành Thăng Long xưa.

Đầu năm du xuân 'đệ nhất tùng lâm', ngôi chùa 900 tuổi đẹp nhất của Hà Nội xưa

Chùa Chiêu Thiền, hay còn gọi là chùa Láng, dù đã 900 tuổi vẫn đứng uy nghiêm giữa lòng Hà Nội với một vẻ đẹp lưu giữ nhiều thăng trầm của thời gian.

Những giai nhân dưới mưa bom, bão đạn

Mùa đông năm 1972, đế quốc Mỹ cho máy bay B-52 ném bom rải thảm Hà Nội và nhiều địa phương hòng 'đưa miền Bắc về thời kỳ đồ đá'. Nửa thế kỷ trôi qua, đau thương khép lại nhưng cuộc chiến năm nào vẫn đầy vơi trong ký ức người trong cuộc. Họ là những giai nhân một thời, người viết báo, người giữ trẻ, người là dũng sĩ diệt máy bay... Và có cả một bóng hồng từ phía bên kia chiến tuyến.

'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không' từ góc nhìn của một nhà báo nữ

Kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ trên không (12-1972 _ 12-2022), ngày 16-12, tại Đường sách TPHCM, NXB Phụ nữ Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu cùng tác giả - cựu nhà báo Tô Minh Nguyệt nhân dịp ra mắt ấn phẩm Thư viết từ Hà Nội - Bom đã rơi trên hè phố thủ đô.

Nhà văn Vũ Hùng, người đem tình yêu thiên nhiên đến với thiếu nhi

Nhà văn Vũ Hùng, tác giả của những tập truyện thiếu nhi về muông thú và thiên nhiên, đã từ trần hồi 7 giờ 40 ngày 2/11 (ngày 9 tháng 10 năm Nhâm Dần) tại Trung tâm điều dưỡng Tuyết Thái, Đông Anh, Hà Nội, hưởng thọ 92 tuổi.

Nhà văn Vũ Hùng qua đời ở tuổi 92

Nhà văn Vũ Hùng qua đời lúc 7g40 ngày 2-11 tại Hà Nội, hưởng thọ 92 tuổi.

Nhà văn Vũ Hùng và tình yêu với núi rừng bất tận

Những trang sách của Vũ Hùng luôn tái hiện lại 'một thời chưa xa lắm', núi rừng, muông thú, thiên nhiên và con người tất cả đều hiện lên rực rỡ, phong phú.

Uớc mơ dang dở của 3 chiến sĩ cảnh sát hy sinh trong vụ cháy quán karaoke ở Hà Nội

3 chiến sĩ cảnh sát hy sinh cứu sống 8 mạng người, vụ cháy quán karaoke ở Hà Nội khiến người ta khắc khoải khôn nguôi...

Ba người lính cứu hỏa hy sinh: Đau đớn cảnh 'người đầu bạc tiễn kẻ đầu xanh'

Trong số 3 chiến sĩ hy sinh, anh Quân là người duy nhất đã lập gia đình, anh có hai người con nhỏ. Được biết, anh cũng mồ côi cha từ tấm bé.

Phố Chùa Láng ngày đội trưởng phòng cháy chữa cháy không về

Khuya ngày 1/8, bà con tổ dân phố Chùa Láng (quận Đống Đa, Hà Nội) vẫn bàng hoàng trước tin Trung tá Đặng Anh Quân, đội trưởng phòng cháy chữa cháy hy sinh vào chiều cùng ngày.

Lễ hội chùa Láng khai hội, đón chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể

Sáng 7/4, lễ hội truyền thống chùa Láng năm 2022 được khai mạc, và đón bằng chứng nhận của Bộ VHTT&DL đưa lễ hội vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Người cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo tiêu biểu

Đồng chí Nguyễn Phong Sắc là một nhà trí thức yêu nước, người cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam. Cuộc đời của đồng chí là tấm gương cao đẹp hết lòng vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, vì tự do và hạnh phúc của nhân dân. Đặc biệt, sự nghiệp cách mạng của đồng chí Nguyễn Phong Sắc để lại cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô là rất vẻ vang.

Chùa Láng - Đệ nhất tùng lâm phía Tây thành Thăng Long

Với quần thể kiến trúc bề thế, được bố trí hài hòa, cân xứng trong một không gian thoáng đãng, chùa Láng đã từng được coi là đệ nhất tùng lâm ở phía Tây kinh thành Thăng Long xưa.

Vẻ tuyệt mỹ của 'đệ nhất tùng lâm' phía Tây thành Thăng Long

Với quần thể kiến trúc bề thế, được bố trí hài hòa, cân xứng trong một không gian thoáng đãng, chùa Láng đã từng được coi là 'đệ nhất tùng lâm' ở phía Tây kinh thành Thăng Long xưa.

Lũy tre, cây đa, giếng nước, cổng làng

Trong quá trình đô thị hóa, người ta phải chấp nhận nhiều sự thay đổi cho phù hợp với nhịp sống chung của xã hội. Nhưng chắc chắn một điều, các biểu tượng văn hóa làng quê Việt như cổng làng, cây đa, giếng nước, mái đình cổ kính… đã ăn sâu vào tiềm thức, ký ức của người dân và nó phải được gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị trong đời sống hôm nay.