Tái hiện Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' tái hiện hai nghi lễ đặc sắc ngày Tết Đoan Ngọ trong cung đình cùng các phong tục dân gian truyền thống, thực hành phong tục dân gian 'giết sâu bọ'.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Tết Đoan Ngọ (giết sâu bọ) là một lễ tiết quan trọng trong văn hóa truyền thống Việt Nam ở cả cung đình và dân gian. Vào dịp Tết Đoan Ngọ, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội giới thiệu nhiều nét đẹp của nghi thức cung đình liên quan đến ngày Tết này.

Trải nghiệm 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 6-6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' trong chuỗi hoạt động nhân dịp tết Đoan Ngọ 2024 (5-5 âm lịch).

Gắn chip cho chó, mèo có ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi?

Nhiều bạn đọc cho rằng cần sớm triển khai việc gắn chip chó, mèo để thuận tiện trong việc quản lý vật nuôi.

Bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại Di tích quốc gia đặc biệt núi Non Nước

Ngày 3/5, tỉnh Ninh Bình phối hợp Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học về 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại Di tích quốc gia đặc biệt núi Non Nước'.

Vì sao Tết Hàn thực phải ăn bánh trôi, bánh chay?

Tết Hàn thực hay còn gọi là tết bánh trôi, bánh chay, rơi vào ngày mùng 3 tháng 3 Âm lịch hàng năm. Đây cũng là dịp nhiều gia đình làm bánh trôi, bánh chay để thắp hương

Tại sao cúng bánh trôi, bánh chay trong Tết Hàn thực?

Bánh trôi, bánh chay là biểu tượng của Tết Hàn thực tại Việt Nam, bạn có biết vì sao người ta cúng và ăn bánh trôi trong ngày lễ này?

Nét mới lạ giữa Tết Hàn thực xưa và nay

Trong văn hóa dân gian Việt Nam, Tết Hàn thực còn được gọi là Tết bánh trôi - bánh chay. Đây là dịp để cả gia đình quây quần, đoàn tụ bên nhau nặn bánh trôi, bánh chay, đặt lên bàn thờ để tưởng nhớ, cúng dường tổ tiên, cội nguồn.

Nghệ sĩ Đông Nguyên: Giữ lửa đam mê cải lương

Nghệ sĩ Đông Nguyên (Nhà hát Nghệ thuật Đồng Nai) là một trong những gương mặt trẻ quen thuộc với người yêu nghệ thuật cải lương Nam Bộ nói chung, Đồng Nai nói riêng.

Thêm tư liệu tham khảo có giá trị về triều đại Tây Sơn

'Nhà Tây Sơn' của Quách Tấn - Quách Giao, bên cạnh những chi tiết mới và tỉ mỉ chỉ có ở tác phẩm này, còn có những thông tin khác biệt so với các tài liệu và sách báo đã công bố về nhà Tây Sơn.

Khai mạc lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn năm 2024

Chiều ngày 26-3, tại chùa Quán Thế Âm, Q. Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng UBND TP Đà Nẵng cùng Ban Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP Đà Nẵng tổ chức lễ khai mạc lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng năm 2024. Đến dự lễ khai mạc có ông Lê Trung Chinh-Phó bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố, ông Ngô Xuân Thắng-Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố…

Đền Hào Kiệt được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia

Ngày 21/03, UBND huyện Yên Thành (Nghệ An) phối hợp với UBND xã Vĩnh Thành và Nhân dân làng Hào Kiệt long trọng tổ chức Lễ đón Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia đền Hào Kiệt.

Đêm trước Ngày 8/3, giới trẻ tấp nập 'hẹn hò' tại chợ hoa lớn nhất Thủ đô

Chợ hoa Quảng An đêm trước ngày 8/3 thu hút nhiều bạn trẻ đến mua bán, trải nghiệm. Nhiều cặp đôi thích thú hẹn hò tại chợ hoa đêm vì có thể cùng nhau chọn hoa, vãn cảnh và ghi lại những khoảnh khắc đẹp với nhiều góc check-in đầy màu sắc.

Cận cảnh bộ sưu tập chuông cổ khủng nhất Việt Nam

Có trọng lượng lớn và được tạo tác rất kỳ công, chuông đồng là vật phẩm không thể thiếu trong các công trình tâm linh của người Việt. Cùng đến Bảo tàng Lịch sử Quốc gia để khám phá bộ sưu tập chuông cổ quy mô nhất Việt Nam.

Biên phòng Quảng Trị thắp sáng ước mơ cho con nuôi lính 'quân hàm xanh'

Chương trình 'Nâng bước em đến trường'; 'Con nuôi biên phòng' được BĐBP triển khai ở các Đồn biên giới giúp HS khó khăn theo đuổi con chữ.

Đẹp đến từng mm hình tượng rồng trên gốm cổ Việt Nam

Cùng chiêm ngưỡng hình tượng rồng tuyệt đẹp trên những món đồ gốm Việt có tuổi đời từ 1 đến 6 thế kỷ, được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam.

Tết xưa trong cung đình Việt Nam

Ngày Tết, triều đình phong kiến nước ta tiến hành hàng loạt nghi lễ phức tạp, nhưng tập trung vào hai mảng chính là tế và lễ.

Dấu ấn tinh hoa trong bảo vật Thăng Long - Hà Nội

Cho đến nay, đã có hàng chục hiện vật, nhóm hiện vật ở Hà Nội được công nhận là bảo vật quốc gia. Đó là những hiện vật, nhóm hiện vật gốc, độc bản, hội tụ những giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa nước nhà, góp phần khẳng định dấu ấn tinh hoa, bản lĩnh văn hóa của mảnh đất Thăng Long trong suốt dặm dài lịch sử.

Con rồng của người Việt

Nếu như rồng trong văn hóa nhiều nước phương Tây như một biểu tượng của cái ác và gần với quỷ dữ thì rồng đối với Việt Nam luôn là biểu tượng của sự cất cánh.

Hà Nội: Bánh chưng dành tặng người nghèo, góp phần lan tỏa 'Tết ấm tình thân'

Một mùa Xuân mới đang về trên khắp các nẻo đường. Giữa phố phường tấp nập, góc nhỏ ở xóm chạy thận Ngọc Hồi (huyện Thanh Trì) trở nên ấm ấm cúng hơn vì nồi bánh chưng do những bạn trẻ chuẩn bị dành tặng người có hoàn cảnh khó khăn dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Hình tượng rồng ở Hoàng thành Thăng Long

Di sản Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội là một phần quan trọng của Cấm thành và Hoàng thành của Kinh đô Thăng Long xưa. Đây là trung tâm quyền lực của các vị vua từ triều đại Lý, Trần, Lê sơ, Mạc, Lê Trung hưng.

Dựng cây nêu, thả cá chép tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 2-2 (tức 23 tháng chạp), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức nghi lễ dâng hương, thả cá chép trên dòng sông cổ, dựng cây nêu để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

Dựng cây nêu, thả cá chép tại Hoàng thành Thăng Long

Dựng cây nêu, thả cá chép là hoạt động mở đầu trong chuỗi các chương trình Tết 2024 tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.

Tái hiện nghi lễ cung đình xưa đón Tết tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 2/2 (tức 23 tháng Chạp năm Quý Mão) tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long đã trang trọng tổ chức nhiều nghi lễ cung đình xưa đón Tết như lễ cúng Táo quân, thả cá chép và dựng cây nêu.

Tái hiện nhiều nghi lễ đón Tết cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Để tiễn năm cũ qua đón năm mới Giáp Thìn sắp đến, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức tái hiện một số nghi lễ cung đình xưa trong đón Tết, như lễ cúng Táo quân, thả cá chép và lễ dựng cây nêu.

Tận mục dấu tích quý giá của điện Kính Thiên vừa phát lộ

Sau hơn một thế kỷ bị chôn vùi, những dấu tích của điện Kính Thiên - cung điện trung tâm Hoàng thành Thăng Long xưa - đã được đưa trở lại ánh sáng.

Cận cảnh giếng đá cổ mang hoa văn đế vương phát lộ ở Hà Nội

Đây là một hiện vật quý giá, vừa giàu giá trị thẩm mỹ, vừa phản ánh một nét sinh hoạt đời thường của các cung nhân trong Hoàng thành Thăng Long cách đây 4 thế kỷ.

Cận cảnh khẩu súng thần công 400 tuổi, quý giá nhất Hà Nội

Súng thần công Hoàng thành Thăng Long còn thể hiện giá trị lịch sử văn hóa tiêu biểu đặc sắc, là minh chứng cho trình độ chế tác súng thần công Việt Nam thế kỷ 17.

Dân khổ vì nhà máy xử lý rác

Được kỳ vọng sẽ giải quyết vấn đề ô nhiễm ở bãi rác Cẩm Hà, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam. Thế nhưng đến nay Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Cẩm Hà vẫn chưa hoàn thiện đưa vào hoạt động, còn bãi xử lý rác cũ gây ô nhiễm môi trường nặng nề.

Cơ hội cho Đà Nẵng trong lĩnh vực vi mạch, trí tuệ nhân tạo

Trung tâm nghiên cứu, đào tạo thiết kế vi mạch và trí tuệ nhân tạo Đà Nẵng kỳ vọng mở ra cơ hội hợp tác trong lĩnh vực vi mạch, bán dẫn và trí tuệ nhân tạo giữa Đà Nẵng và các đối tác trong và ngoài nước.

Trên đất An Lạc Châu

Nằm bên tả ngạn sông Chu, An Lạc Châu được biết đến là tên gọi cổ xưa của làng Yên Lược (xã Thuận Minh, huyện Thọ Xuân). Vùng đất cổ trù mật, từng một thuở tấp nập trên bến dưới thuyền. Nơi đây, còn nằm trong 'không gian' của kinh đô kháng chiến Yên Trường - Vạn Lại của nhà Lê Trung hưng xưa kia.

Điện Kính thiên và câu chuyện từ trong lòng đất

'Tính ra đã 14 năm hì hụi với các hố khai quật khảo cổ đi tìm vóc dáng chính điện Kính Thiên, bao nhiêu thắc thỏm, mong ngóng…

Công nhận thêm 29 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 18/1/2024 công nhận 29 bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023). Trong đó, Hà Nội có nhiều nhất với 8 bảo vật.

Việt Nam có thêm 29 bảo vật quốc gia, Hà Nội 'góp' 8

Ngày 18-1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg công nhận 29 bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023), trong đó Hà Nội có nhiều nhất với 8 bảo vật.

Giải mã bí ẩn kiến trúc Điện Kính Thiên

Hơn mười năm trước, khi Hoàng thành Thăng Long được ghi danh là Di sản văn hóa thế giới, hiểu biết của chúng ta về Điện Kính Thiên – nơi vua làm lễ đăng quang, cùng quần thần bàn quốc sự, nơi tiếp đón sứ thần… trong thời đại quân chủ gần như là con số 0. Nhưng hơn mười năm qua, từ kết quả khai quật khảo cổ và nghiên cứu khoa học liên ngành, không gian nơi thiết triều dần hiển lộ. Quy mô của tòa điện dần được làm rõ.

Làm rõ diện mạo và không gian điện Kính Thiên

Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học không thể phủ nhận, năm 2009, Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội đã được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt. Năm 2010 được UNESCO ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa thế giới, đúng dịp tổ chức Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội (1010-2010). Hơn 10 năm qua, những giá trị còn ẩn chứa trong lòng di sản tiếp tục được Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long và Viện Khảo cổ học tiếp tục nghiên cứu để có thể dựng lại rõ nhất diện mạo kinh đô Thăng Long qua các thời kỳ, từ Đại La (thế kỷ 7-9) cho tới thời Nguyễn (thế kỷ 19).

Hé lộ không gian điện Kính Thiên

Tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội vừa diễn ra Tọa đàm khoa học 'Kinh đô Thăng Long - Hà Nội, từ tư liệu lịch sử đến những kết quả nghiên cứu mới'.

Thêm những phát hiện mới làm căn cứ phục dựng Điện Kính Thiên

Kết quả khảo cổ học tại khu vực nền điện Kính Thiên năm 2023 thu được những kết quả quan trọng, mang lại những căn cứ xác thực cho phục dựng Chính điện Kính Thiên trong tương lai.

Nhiều phát hiện mới tại điện Kính Thiên - Hoàng Thành Thăng Long

Ngày 21-12, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học tổ chức hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu từ năm 2011 đến nay tại Hoàng Thành Thăng Long'.

Phát hiện nhiều dấu tích quan trọng để phục dựng Điện Kính Thiên

Sáng 21/12, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính Điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật nghiên cứu khảo cổ từ 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long'.