Cơ hội khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran

Kể từ tháng 9/2022, các cuộc biểu tình quy mô lớn diễn ra ở Iran, 4 trong số những người tham gia đã bị tử hình và khi cựu Thứ trưởng Quốc phòng của nước này, ông Alireza Akbari, người mang cả quốc tịch Iran và Anh, bị treo cổ vì tội gián điệp, London đã tuyên bố xem xét lại quan điểm của mình đối với Thỏa thuận hạt nhân Iran.

Xung đột Nga-Ukraine: Ngăn thảm họa bằng một thảm họa?

'Mọi thứ đang thực sự tồi tệ khi phương tiện duy nhất còn lại được sử dụng để ngăn chặn thảm họa thì lại mang thảm họa đến gần hơn', qua bài viết trên trang mạng vladaiclub.com, nhà nghiên cứu địa chính trị Radhika Desai đã nhận định như vậy về cuộc xung đột Nga-Ukraine và các lệnh trừng phạt-trả đũa giữa các bên.

Liệu 'vũ khí hạt nhân tài chính' có đẩy nhanh tiến trình phi USD hóa?

Việc loại Nga ra khỏi hệ thống thương mại là điều chưa từng có tiền lệ trong thời đại toàn cầu hóa, đặc biệt là trong bối cảnh các nền kinh tế phương Tây đối diện với thách thức lạm phát leo thang.

Đàm phán hạt nhân Iran: Bế tắc và những hệ lụy

Ngày 17-1, vòng đàm phán thứ 9 nhằm tái khởi động Thỏa thuận hạt nhân Iran ký kết năm 2015, tên chính thức là Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA), đã bắt đầu tại Vienna, Áo.

Thêm triển vọng hồi sinh Thỏa thuận hạt nhân Iran

Bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20 đang diễn ra ở Rome (Italy), Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đưa ra lời cam kết sẽ không phạm lại sai lầm như người tiền nhiệm và sẽ tham gia Thỏa thuận chừng nào Iran vẫn giữ lời cam kết của mình.

Iran: 'Cơ chế hỗ trợ tài chính không đạt mục tiêu'

i sứ của Tehran tại Liên Hợp Quốc, ông Majid Takht-Ravanchi, cho biết cơ chế tài chính INSTEX vào tháng 1/2019, nhằm vượt qua các lệnh trừng phạt của Mỹ trong các khu định cư với Iran, đã không đạt được mục tiêu đề ra.

Nỗ lực xây dựng lòng tin

Ba nước châu Âu, gồm Anh, Pháp và Đức mới đây đã xuất khẩu thiết bị y tế tới Iran, quốc gia vốn đang bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19. Đây là giao dịch đầu tiên qua Công cụ hỗ trợ trao đổi thương mại (INSTEX), cơ chế được thiết lập nhằm giúp Iran tránh các lệnh trừng phạt của Mỹ.

Tín hiệu tích cực

Iran hoan nghênh việc các nước châu Âu thực hiện cơ chế hỗ trợ trao đổi thương mại (Instex) nhằm 'lách' các lệnh trừng phạt của Mỹ. Đây được coi là một tín hiệu tốt lành trong việc thực hiện các cam kết của 'lục địa già' đối với Iran, nhất là trong bối cảnh Tehran đang vật lộn với những khó khăn chồng chất. Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế dịch bệnh và nền kinh tế Iran bên bờ vực sụp đổ, cần một giải pháp vừa tức thời vừa lâu dài cho quốc gia Hồi giáo này.

Dịch COVID-19: Iran kêu gọi Pháp tác động Mỹ dỡ bỏ các lệnh trừng phạt

Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Tổng thống Iran Hassan Rouhani ngày 6/4 đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron. Trong cuộc điện đàm, nhà lãnh đạo Iran kêu gọi Pháp tác động Mỹ để dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đơn phương nhằm vào nước Cộng hòa Hồi giáo, trong bối cảnh Tehran đang phải đối phó với sự bùng phát của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.

Muốn Mỹ dỡ bỏ trừng phạt, Iran tìm đến Pháp, Paris khuyên nên tôn trọng các nghĩa vụ về hạt nhân

Ngày 6/4, Tổng thống Iran Hassan Rouhani ngày 6/4 đã điện đàm với người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron, kêu gọi Paris tác động Washington để dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đơn phương nhằm vào nước Cộng hòa Hồi giáo trong bối cảnh dịch Covid-19 hoành hành.

Iran hoan nghênh cơ chế hỗ trợ trao đổi thương mại của châu Âu

Cơ chế hỗ trợ trao đổi thương mại với châu Âu đã giúp Iran vượt qua được những khó khăn từ các lệnh trừng phạt của Mỹ để thực hiện công tác phòng chống dịch bệnh COVID-19 hiệu quả hơn.

Iran hoan nghênh cơ chế hỗ trợ trao đổi thương mại của châu Âu

Ngày 6/4, Iran hoan nghênh việc các nước châu Âu thực hiện cơ chế hỗ trợ trao đổi thương mại (Instex) nhằm tránh các lệnh trừng phạt của Mỹ là một 'tín hiệu tốt lành', song cho rằng điều này vẫn 'chưa đủ' khi chiểu theo các cam kết của 'Lục địa Già'.

Ba nước đồng minh của Mỹ xuất khẩu thiết bị y tế tới Iran

Ba nước đồng minh của Mỹ gồm Anh, Pháp và Đức đã xuất khẩu thiết bị y tế tới Iran, nước đang bị ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh do virus Corona chủng mới gây ra.

Iran: Số ca tử vong do dịch bệnh COVID-19 tăng lên gần 2.900 người

Người phát ngôn Bộ Y tế Iran cho biết trong vòng 24 giờ qua nước này ghi nhận thêm 3.111 ca mắc COVID-19 mới và hiện có 3.703 trường hợp đang trong tình trạng nguy kịch.

Iran: Số ca tử vong do dịch bệnh COVID-19 tăng lên gần 2.900 người

Người phát ngôn Bộ Y tế Iran cho biết trong vòng 24 giờ qua nước này ghi nhận thêm 3.111 ca mắc COVID-19 mới và hiện có 3.703 trường hợp đang trong tình trạng nguy kịch.

Số ca tử vong do COVID-19 ở Iran tiếp tục tăng mạnh, lên 2.898 người

Phát biểu trên truyền hình quốc gia ngày 31/3, người phát ngôn Bộ Y tế Iran Kianush Jahanpur cho biết số ca tử vong do nhiễm virus SARS-CoV-2 ở nước này đã tăng lên 2.898 người, sau khi có thêm 141 ca tử vong trong vòng 24 giờ qua. Tổng số ca nhiễm COVID-19 ở quốc gia Trung Đông này hiện là 44.606.

Iran để ngỏ khả năng duy trì đầy đủ thỏa thuận hạt nhân

Phát biểu với các phóng viên tại Hội nghị An ninh Munich, Ngoại trưởng Zarif cho biết trong hoàn cảnh nhất định, Iran có thể thực hiện đầy đủ thỏa thuận hạt nhân như trước.

Anh, Pháp, Đức cố giữ thể diện khi thỏa thuận hạt nhân Iran dần sụp đổ

Dưới sức ép của Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump, các nước châu Âu lớn vẫn bám trụ với thỏa thuận hạt nhân Iran. Tuy nhiên, không nhiều khả năng Tehran sẽ tham gia vào đàm phán hạt nhân mới cùng với những tác nhân trên.

Nhìn lại năm 2019: Khủng hoảng Vùng Vịnh và bài toán chiến lược của Mỹ

Những diễn biến xuyên suốt năm 2019 ở Vùng Vịnh cho thấy sự thay đổi trong tính toán chiến lược của Mỹ đối với khu vực.

Iran xuất khẩu 28 triệu USD sang thị trường Á-Âu theo PTA

Iran đã xuất khẩu 28,2 triệu USD hàng hóa vào thị trường Á-Âu trong tháng trước (từ 21/10-22/11) và nhập khẩu 166 triệu USD hàng hóa từ khu vực này sau hơn một tháng thực thi PTA.

Pháp muốn lách trừng phạt của Mỹ áp đặt lên Nga

Ngày 10/12, Pháp cho biết trong vòng 6 tháng tới sẽ đưa ra các giải pháp để tránh một số lệnh trừng phạt của Hoa Kỳ cản trở đầu tư của Pháp vào Nga, nhằm cụ thể hóa chính sách tăng cường quan hệ kinh tế với Nga do Tổng thống Emmanuel Macron chủ trương.

Iran với Phương Tây: Kẻ đấm, người xoa

Ngày 1-12, Iran tiếp tục cảnh báo có thể 'xem xét lại một cách nghiêm túc' những cam kết của mình với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) nếu các nước châu Âu tham gia ký kết thỏa thuận hạt nhân khởi động một cơ chế giải quyết tranh chấp có thể dẫn tới việc áp đặt các biện pháp trừng phạt.

Iran dọa xét lại cam kết với cơ quan nguyên tử quốc tế

Iran cảnh báo sẽ xem lại những cam kết với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) nếu các nước châu Âu kích hoạt cơ chế có thể dẫn đến thêm các lệnh trừng phạt nhằm vào Tehran.

'Điểm tên' 6 nước EU ủng hộ Iran, Thủ tướng Israel gay gắt 'nên cảm thấy tự xấu hổ'

Ngày 1/12, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu chỉ trích 6 quốc gia thành viên của EU mới tham gia vào cơ chế trao đổi với Iran, cho rằng điều này khuyến khích Tehran đàn áp những người biểu tình.

Châu Âu tăng cường hợp tác thương mại với Iran

Theo Tân Hoa xã và tin nước ngoài, sáu nước châu Âu gồm Phần Lan, Bỉ, Đan Mạch, Hà Lan, Na Uy và Thụy Điển thông báo sẽ gia nhập Công cụ hỗ trợ trao đổi thương mại (INSTEX), một cơ chế tài chính của Liên hiệp châu Âu (EU) được thiết kế nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong trao đổi thương mại với Iran, bất chấp các lệnh trừng phạt của Mỹ. Các nước châu Âu nhấn mạnh rất coi trọng việc duy trì và thực hiện đầy đủ thỏa thuận hạt nhân năm 2015 giữa Iran và các cường quốc, còn gọi là Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA).

Anh, Pháp và Đức hoan nghênh 6 nước châu Âu tham gia INSTEX

Paris , London và Berlin ngày 30/11 đã hoan nghênh 6 nước châu Âu tham gia cơ chế trao đổi thương mại INSTEX, vốn được thiết kế để tránh các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với hoạt động trao đổi thương mại với Iran thông qua việc không dùng đồng USD.

Anh, Pháp và Đức hoan nghênh 6 nước châu Âu tham gia INSTEX

Thông cáo chung của ba nước nêu rõ: 'Sự bổ sung của 6 thành viên 'sẽ tăng cường INSTEX và chứng minh các nỗ lực của châu Âu trong việc thuận tiện hóa thương mại hợp pháp giữa châu Âu và Iran.'

Thêm 6 nước châu Âu tham gia cơ chế thương mại với Iran

Phần Lan, Bỉ, Đan Mạch, Hà Lan, Na Uy và Thụy Điển nhấn mạnh rất coi trọng việc duy trì và thực hiện đầy đủ thỏa thuận hạt nhân năm 2015 giữa Iran và các cường quốc.

Châu Âu nỗ lực cứu thỏa thuận hạt nhân Iran

Chủ tịch Ủy ban Chính sách đối ngoại và An ninh quốc gia thuộc Quốc hội Iran M.Zonnour cho biết, các bên châu Âu tham gia ký thỏa thuận hạt nhân năm 2015 với Iran có kế hoạch chi 15 tỷ USD để tài trợ cho Công cụ hỗ trợ trao đổi thương mại (INSTEX) với Tehran. Ðây được cho là nỗ lực của châu Âu nhằm cứu vãn thỏa thuận hạt nhân Iran bên bờ sụp đổ.

Iran nâng nồng độ uranium làm giàu lên mức 5%

Vào hôm 9-11, người phát ngôn Tổ chức Năng lượng nguyên tử Iran (AEOI) Behrouz Kamalvandi cho biết, nước này đã nâng lượng uranium làm giàu lên mức 5%.

Châu Âu, INSTEX và Iran

Tính đến tháng 10-2019, cơ chế hỗ trợ trao đổi thương mại (INSTEX) đã có tổng cộng 11 thành viên là các quốc gia châu Âu. Đây là cơ chế do Anh, Đức và Pháp khởi xướng nhằm giúp Tehran 'lách' các lệnh trừng phạt từ Washington, đồng thời thuyết phục Tehran tuân thủ thỏa thuận hạt nhân ký năm 2015 giữa Tehran và nhóm P5+1 (gồm Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc và Đức).

Châu Âu thúc đẩy thương mại với Iran

Hãng thông tấn Tasnim của Iran ngày 15-9 dẫn lời Chủ tịch Ủy ban Chính sách đối ngoại và An ninh quốc gia thuộc Quốc hội Iran M.Zonnour cho biết, ba cường quốc châu Âu tham gia ký kết thỏa thuận hạt nhân năm 2015 với Iran, là Anh, Pháp và Ðức, sau các cuộc trao đổi với nước Cộng hòa Hồi giáo, đã nhất trí tài trợ 15 tỷ USD cho cơ chế Công cụ hỗ trợ trao đổi thương mại (INSTEX), mà châu Âu thiết lập nhằm giúp Iran bảo đảm giao thương và 'né' các lệnh trừng phạt của Mỹ.

Iran nói châu Âu đồng ý chi 15 tỷ USD cứu thỏa thuận hạt nhân

Iran thông báo các nước châu Âu ký thỏa thuận hạt nhân có kế hoạch chi 15 tỷ USD giúp Iran chống đỡ lệnh trừng phạt của Mỹ và tái tuân thủ đầy đủ trở lại văn kiện lịch sử kí năm 2015.

Iran: 3 nước châu Âu sẽ chi 15 tỷ USD cho cơ chế INSTEX

Ba cường quốc châu Âu gồm Anh, Pháp và Đức đã nhất trí tài trợ 15 tỷ USD cho Công cụ hỗ trợ trao đổi thương mại (INSTEX) với Iran nhằm giúp Tehran 'né' các biện pháp trừng phạt của Mỹ.

Hậu quả khôn lường khi căng thẳng hạt nhân Iran leo thang lên cấp độ nguy hiểm mới

Theo nhận định của giới chuyên gia, khi thỏa thuận JCPOA đổ vỡ, khó có gì ràng buộc Iran trong vấn đề sở hữu vũ khí hạt nhân.

Khủng hoảng Iran có thể để lại hậu quả lâu dài hơn cả Chiến tranh Iraq

Sự chia rẽ xuyên Đại Tây Dương hiện nay trong vấn đề Iran có thể dẫn tới một kỷ nguyên mới bất ổn hơn trong nền chính trị toàn cầu.

Nỗ lực ngoại giao

Bộ trưởng Ngoại giao Iran M.Zarif vừa kết thúc chuyến thăm bốn nước gồm: Phần Lan, Thụy Điển, Na Uy và Pháp nhằm thúc đẩy nỗ lực ngoại giao để giảm tác động tiêu cực từ các lệnh trừng phạt của Mỹ. Iran muốn tìm kiếm sự ủng hộ của châu Âu để tháo gỡ những khó khăn kinh tế hiện nay, cũng như giảm sức ép từ Mỹ, trong bối cảnh Pháp đang đưa ra một kế hoạch nhằm xoa dịu căng thẳng leo thang ở vùng Vịnh.

Nguồn cơn đẩy Mỹ - Iran vào thế đối đầu hiện tại

Dù Mỹ và Iran đều trong tình trạng thù địch nhiều thập niên qua nhưng hiếm khi quan hệ giữa hai nước lại căng thẳng nghiêm trọng như hiện tại.

Áp lực cần giải tỏa

Trong nỗ lực giải tỏa áp lực từ các lệnh trừng phạt của Mỹ, Iran hối thúc châu Âu thực hiện cam kết bảo đảm lợi ích của Tehran, giúp khôi phục hợp tác trong những lĩnh vực 'sống còn' của nền kinh tế quốc gia Hồi giáo là ngân hàng và công nghiệp dầu mỏ. Tuy nhiên, đây là yêu cầu khó đối với châu Âu, khi các cường quốc khu vực đối mặt tình thế 'đứng giữa hai dòng nước' trong quan hệ với Mỹ và Iran.

Iran yêu cầu xuất khẩu dầu tối thiểu 2,8 triệu thùng/ngày

Ngày 5-8, Bộ trưởng Ngoại giao Iran Mohammad Javad Zarif cho biết, yêu cầu tối thiểu của Iran về lượng dầu xuất khẩu theo thỏa thuận hạt nhân năm 2015 là 2,8 triệu thùng/ngày.

Iran yêu cầu khôi phục mức xuất khẩu dầu tối thiểu 2,8 triệu thùng/ngày

Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif ngày 5/8 cho biết mức yêu cầu tối thiểu của Iran về lượng dầu xuất khẩu theo thỏa thuận hạt nhân năm 2015 là 2,8 triệu thùng/ngày.

Đến Eo biển Hormuz, các nước châu Âu sẽ chấp nhận rủi ro gì?

Sáng kiến do Anh đề xuất về một liên minh hải quân tại Eo biển Hormuz không chỉ khiến Iran lo lắng mà còn cả châu Âu. Liệu Pháp, Đức và Bỉ có thể tìm ra một giải pháp ngoại giao khác thay cho kế hoạch đầy khiêu khích của Anh và Mỹ?