Công bằng xã hội trong HTX chính là 'chiếc giày vừa chân' cho từng thành viên

HTX là một trào lưu có tổ chức lớn nhất của xã hội văn minh, đóng góp quan trọng trong việc đáp ứng nguyện vọng, nhu cầu của con người trong những nỗ lực phát triển công bằng xã hội. Chính vì vậy, tạo điều kiện phát triển KTTT, HTX cũng chính là cách để phát triển công bằng xã hội.

Việt Nam có tỷ lệ hưởng lương hưu cao nhất khu vực

Tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội ở Việt Nam tương đương một số nước như Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản, song tỷ lệ hưởng lương hưu tối đa ở nước ta cao nhất trong khu vực, thậm chí cao nhất trên thế giới, theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam...

Việt Nam và ILO ưu tiên 3 mục tiêu của chương trình việc làm thỏa đáng

Chương trình hợp tác về Việc làm thỏa đáng không chỉ là sáng kiến của ILO mà là chương trình chung do Việt Nam và ILO cùng xây dựng chiến lược thực hiện với những mục tiêu ưu tiên các vấn đề cấp bách.

Đại diện ILO: Cần cơ chế để hộ kinh doanh không mắc kẹt trong mô hình hiện tại

Đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, hộ kinh doanh cần được quan tâm, tạo hành lang pháp lý thông thoáng để tiếp tục phát triển.

Đến năm 2033 giảm 5% tần suất tai nạn lao động chết người

Ngày 28/8, tại Hà Nội, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tổ chức tọa đàm 'Nhìn lại 10 năm phát triển công tác an toàn vệ sinh lao động tại Việt Nam'.

Ngành du lịch 'khát' nhân sự: Cơ hội chuyển nghề cho hàng trăm nghìn công nhân mất việc

Lĩnh vực du lịch, dịch vụ lưu trú của Việt Nam ước tính thiếu hụt 100.000 người lao động. Điều này mở ra cơ hội chuyển đổi nghề nghiệp cho không ít công nhân nhà máy đã mất việc làm.

Học tập suốt đời, tăng khả năng thích ứng là chìa khóa chuyển đổi việc làm

Trong khi một số lao động bị cắt giảm, mất việc thì nhiều doanh nghiệp lại gặp khó khăn trong tìm lao động có tay nghề. Nếu lao động thích ứng tốt thì cơ hội việc làm sẽ tăng.

Chuyển đổi việc làm 2023: Trao cơ hội việc làm mới cho người lao động

Ngày 16/6/2023, Báo Đầu tư thực hiện Talkshow với chủ đề 'Chuyển đổi việc làm 2023 - Cơ hội cho người lao động & doanh nghiệp', với sự tham gia của đại diện cơ quan quản lý, hiệp hội ngành nghề, trường đào tạo nghề, doanh nghiệp tuyển dụng và tư vấn việc làm.

Gánh nặng chi phí lớn của lao động Việt Nam đi Nhật Bản

Nhật Bản là thị trường lớn nhất và ưa thích của đa số lao động Việt Nam. Thế nhưng có một thực tế là lao động Việt Nam sang đây đang phải gánh khoản phí quá lớn, cao hơn nhiều lần so với các nước. Theo khảo sát của các cơ quan chức năng Nhật Bản, số tiền nộp và số nợ trung bình của thực tập sinh kỹ năng Việt Nam khi đi làm việc tại Nhật Bản là 670.000 yen (khoảng 120 triệu đồng).

Chi phí bao nhiêu để sang Nhật Bản làm việc?

Theo khảo sát số tiền nộp và số vay nợ trung bình của thực tập sinh kỹ năng Việt Nam đi làm việc tại Nhật Bản là 670.000 yen (khoảng 120 triệu đồng).

Cần giảm chi phí khi sang Nhật Bản làm việc

Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp với Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam vừa tổ chức diễn đàn giao lưu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản năm 2023, với chủ đề Tối ưu hóa giao lưu nhân lực - Hướng đến tuyển dụng nhân sự theo tiêu chuẩn quốc tế.

Cần xóa bỏ chi phí đưa lao động, thực tập sinh sang Nhật Bản

Để hợp tác nguồn nhân lực Việt - Nhật trở nên hiệu quả hơn và ngăn chặn tình trạng lao động bỏ hợp đồng, vi phạm pháp luật, các chuyên gia cho rằng cần có nỗ lực xóa bỏ chi phí liên quan.

Giảm chi phí đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản, tiến tới phí 0 đồng

Việt Nam và Nhật Bản đang tích cực phối hợp để giảm mức chi phí mà người lao động phải đóng và tiến tới mục tiêu 'phí 0 đồng'.

Lao động Việt phải chi gần 200 triệu để sang Nhật Bản làm việc

Một nghiên cứu gần đây của Tổng cục Thống kê với sự hỗ trợ của ILO liên quan đến chi phí tuyển dụng lao động Việt Nam ở nước ngoài cho thấy, thực tế lao động di cư Việt Nam phải trả đến 192 triệu đồng Việt Nam (tương đương 8.000 USD) để được tuyển dụng một công việc đầu tiên của họ ở Nhật Bản...

Tìm giải pháp để lao động đi Nhật không còn phải 'gánh nợ' vì chi phí

Theo khảo sát của các cơ quan chức năng Nhật Bản, số tiền nộp và số nợ trung bình của thực tập sinh kỹ năng Việt Nam khi đi làm việc tại Nhật Bản là 670.000 yen (khoảng 120 triệu đồng).