Chính sách quản lý và điều tiết thị trường vàng tại Việt Nam theo từng giai đoạn (phần 1)

Theo thời gian, chính sách quản lý và điều tiết thị trường vàng ở Việt Nam có sự thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Dưới đây, mời bạn đọc theo dõi chính sách này trong giai đoạn 1955-1996.

TS Huỳnh Thế Du: 'Việt Nam hiện có khoảng 2.000 tấn vàng'

Theo TS Huỳnh Thế Du ước tính, trong nền kinh tế Việt Nam hiện có 2.000 tấn vàng. Vàng từ lâu đã luôn là tài sản được ưa chuộng tại Việt Nam. Nhìn lại lịch sử, sự tồn tại của loại hàng hóa đặc biệt này trong nền kinh tế Việt Nam là điều tất yếu.

Thế hệ trẻ hiện tại là những người thực hiện mục tiêu Việt Nam 2045

Tọa đàm Vì một Việt Nam dân giàu, nước mạnh nhân buổi ra mắt cuốn sách cùng tên trở thành cuộc chuyển giao khát vọng giữa các thế hệ trí thức Việt Nam.

'Tiếp máu' cho nền kinh tế: Chính sách tài khóa phải đóng vai trò chủ đạo

Nền kinh tế Việt Nam thời gian tới được dự báo sẽ tiếp tục đối mặt với rủi ro, thách thức do triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu tiếp tục suy giảm. Trong bối cảnh chính sách tiền tệ không còn nhiều dư địa, chính sách tài khóa cần đóng vai trò chủ đạo thúc đẩy tổng cầu, cũng như góp phần làm giảm nợ công, tạo thêm dư địa tài khóa để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.

Đánh giá kỹ tác động của chính sách tài khóa để duy trì và đảm bảo an ninh tài chính quốc gia

Theo ông Trương Bá Tuấn – Phó Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí (Bộ Tài chính), để có được các chính sách đúng, cần đánh giá kỹ tác động của chính sách và lựa chọn nhằm hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo vai trò chính sách tài khóa được duy trì và đảm bảo an ninh tài chính quốc gia.

Bà Trương Mỹ Lan sở hữu ngầm, quyền lực tuyệt đối tại SCB, có phải ca duy nhất?

Dù không nắm giữ chức vụ gì tại SCB nhưng bà Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, đã gián tiếp nắm giữ tới 91,54% cổ phần tại ngân hàng này thông qua việc nhờ các cá nhân và tổ chức đứng tên sở hữu.

Không để 'giẫm chân nhau'

Với chiều dài bờ biển hơn 3.260km, Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia có chỉ số cao nhất về chiều dài bờ biển so với diện tích. Điều này cho thấy, Việt Nam có tiềm năng rất lớn để phát triển kinh tế biển, trong đó có khai thác cảng biển. Nền kinh tế Việt Nam hướng tới xuất khẩu rất lớn nên việc đầu tư, phát triển cảng biển là tất yếu; tuy nhiên, phải là đầu tư hiệu quả, mang lại nguồn lợi lớn cho đất nước. Báo SGGP xin giới thiệu một số ý kiến về vấn đề này.

Thành phố Hội nhập và phát triển - Đô thị vệ tinh, động lực phát triển bền vững

Đô thị hóa nhanh đang tạo nên nhiều sức ép đô thị, gây nhiều bất cập trong quá trình quy hoạch, phát triển TP Hồ Chí Minh trong những năm gần đây. Mật độ dân cư đông, hạ tầng giao thông quá tải, ùn tắc; tình trạng ngập úng, nguy cơ dịch bệnh... đặt ra nhiều thách thức, khó giải quyết trong quản lý, điều hành của chính quyền thành phố, cản trở sự phát triển.

TPHCM: Phát triển đô thị theo chiều rộng tạo áp lực hạ tầng

Dân số tăng nhanh trong khi nguồn lực và cơ chế chính sách để đầu tư chưa đồng bộ đã làm cho TPHCM còn nhiều vướng mắc trong đầu tư hạ tầng.

TPHCM phát triển đô thị theo chiều rộng: Áp lực đầu tư hạ tầng

Dân số tăng nhanh trong khi nguồn lực và cơ chế chính sách để đầu tư phát triển các khu đô thị hiện đại chưa đồng bộ đã làm cho TPHCM còn nhiều vướng mắc trong đầu tư hạ tầng, đối mặt với tình trạng ùn tắc giao thông, ngập úng mỗi khi mưa xuống.

Niêm yết của Vinfast

Việc niêm yết của Vinfast trên Nasdaq Global Select Market có ý nghĩa rất tốt cho mục tiêu thâm nhập vào thị trường có thể nói là tốt và khó tính nhất thế giới.

Để cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá (*): Tháo nút thắt tâm lý

Ngoài các giải pháp khơi thông về cơ chế, chính sách, cần nghiên cứu sâu hơn về động lực thúc đẩy tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trong mỗi cán bộ, công chức, viên chức