Vun bồi, lan tỏa văn hóa kinh doanh

Doanh nhân Việt Nam là tầng lớp xã hội có lịch sử lâu đời, với những đóng góp giá trị và đã đóng vai trò trọng yếu trong những giai đoạn phồn thịnh của kinh tế - xã hội Việt Nam. Vừa qua, Trung ương đã tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 10/10/2023 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới và báo cáo Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW.

Lắng nghe câu chuyện về Bác ở ngôi nhà 48 Hàng Ngang - chứng tích lịch sử của dân tộc

Ngôi nhà tại 48 Hàng Ngang - nơi ghi dấu nhiều hoạt động gắn bó với Bác Hồ. Rất nhiều người đã đến đây để hiểu về lịch sử, tìm hiểu về tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó, có không ít người ngoại quốc.

Biệt thự 3.000m2 của cụ bà hiến 5.000 lượng vàng cho Chính phủ

Nằm giữa trung tâm Hà Nội, căn biệt thự cổ gầm trăm tuổi chỉ cần bước chân vào là được tận hưởng một không gian tĩnh lặng và trong lành.

Vì sao ngày 13/10 được chọn là ngày Doanh nhân Việt Nam?

Ngày 20/9/2004 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phan Văn Khải đã ký Quyết định số 990/QĐ-TTg về Ngày Doanh nhân Việt Nam, lấy ngày 13 tháng 10 là 'Ngày doanh nhân Việt Nam'.

Những doanh thương hiến cả gia sản cho cách mạng

Không chỉ ủng hộ cách mạng, chính quyền non trẻ cả trăm cây vàng, nhiều gia đình doanh nhân còn mua biệt thự, tặng chính quyền cả nhà in để tái thiết nền kinh tế vốn đang kiệt quệ sau ngày độc lập.

Người Hà Nội với Lễ tuyên ngôn độc lập

Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản 'Tuyên ngôn độc lập' khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Thành công của buổi lễ đặc biệt này có công rất lớn của các cán bộ Việt Minh và rất nhiều người Hà Nội.

Không gian nhà số 48 Hàng Ngang - Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn Độc lập

Căn nhà số 48 phố Hàng Ngang (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cách đây đúng 78 năm (2/9/1945), hiện đã trở thành một di tích lịch sử thiêng liêng, lưu giữ nhiều kỷ vật của Người về ngày Độc lập.

Niềm tin của Nhân dân!

Bác Hồ từng nói việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh. Do vậy, muốn củng cố niềm tin của Nhân dân hoàn toàn không khó nếu tất cả nói đi đôi với làm.

Dấu ấn nơi khai sinh bản Tuyên ngôn Độc lập

Giữa phố cổ Hà Nội, có một địa chỉ đặc biệt gắn liền với sự kiện ngày 2/9/1945, nơi chứa đầy kỷ niệm và kỷ vật về Bác Hồ trong ngày trọng đại của dân tộc.

Gấp rút cho thời khắc thiêng liêng

Ngay sau khi Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 thành công, phiên họp đầu tiên của Ban Thường vụ T.Ư Đảng đã quyết định tổ chức một cuộc mít tinh lớn ở Hà Nội để Chính phủ Lâm thời ra mắt nhân dân. Đó cũng là ngày nước Việt Nam chính thức công bố quyền độc lập và thiết lập chính thể Dân chủ cộng hòa.

Nhớ thuở ban đầu nước Mỹ ấy - Kỳ cuối: Một thời Bộ đội Việt-Mỹ

Chính sử còn lưu lại rành rẽ sự kiện viên trung úy phi công Mỹ William Saw nhảy dù xuống núi rừng Hòa An, Cao Bằng cuối năm 1944 trong một chuyến bay oanh tạc căn cứ quân Nhật ở Bắc Việt Nam...

Dấu ấn mùa thu Cách mạng giữa lòng Thủ đô

Những nơi còn lưu dấu của Cách mạng tháng Tám năm 1945 nay đã trở thành những di tích được trân trọng, giữ gìn, là niềm tự hào của người dân Thủ đô.

Ngẫm chuyện một doanh nhân ủng hộ cách mạng 5.147 lạng vàng

Chuyện gia đình ông Trịnh Văn Bô và bà Hoàng Thị Minh Hồ ủng hộ chính quyền cách mạng căn nhà ở phố Hàng Ngang và 5.147 lạng vàng cho chính phủ Cụ Hồ trong những ngày đầu của chính quyền cách mạng còn muôn vàn khó khăn, thiếu thốn có lẽ làm cho giới doanh nhân và chúng ta hôm nay suy nghĩ!

Ca sĩ Khánh Thy hát chênh phô, quên lời trong Chương trình nghệ thuật Sao Tháng Tám

Ngay khi kết thúc Chương trình nghệ thuật Sao Tháng Tám được truyền hình trực tiếp trên Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội vào tối 1/9, 'cơn mưa' những lời chỉ trích nhằm vào nữ ca sĩ thể hiện ca khúc Mười Chín Tháng Tám vào lúc 21h27 phút của chương trình.

Ngôi nhà 48 Hàng Ngang, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn Độc lập

Ngôi nhà 48 phố Hàng Ngang - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2/9/1945, nay đã trở thành một di tích lịch sử thiêng liêng, lưu giữ nhiều kỷ vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh về ngày Độc lập.

Dấu ấn mãi còn nơi Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập

Trong không khí cả nước đang hân hoan chào mừng kỷ niệm 77 năm Cách mạng tháng Tám (19/8/1945 – 19/8/2022) và Quốc khánh 2/9, có một địa điểm mà du khách trong nước và quốc tế tấp nập ghé thăm, đó là ngôi nhà số 48, phố Hàng Ngang, phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Ngôi nhà đã trở thành một địa danh lịch sử, gắn liền với sứ mệnh thiêng liêng của dân tộc - nơi 77 năm trước Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết Bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2/9/1945.

Địa danh lịch sử ở Hà Nội gắn liền với ngày Quốc khánh 2/9

Quá khứ vẫn nằm trong lòng hiện tại, nhắc nhở chúng ta về mùa thu năm 1945, cả dân tộc Việt Nam đã vùng lên giành độc lập và thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chứng tích lịch sử 77 năm trước vẫn còn ghi dấu ấn lên từng con đường, góc phố, vườn hoa của Hà Nội ngày nay.

20h ngày 1/9 - Trực tiếp Chương trình nghệ thuật 'Sao tháng Tám'

Những câu chuyện lịch sử cùng âm vang hào hùng của những bản hùng ca một thời sẽ được tái hiện trong Chương trình nghệ thuật 'Sao tháng Tám'. Khán giả sẽ được trở lại với những mốc son hào hùng của Thủ đô và đất nước trong hành trình đi tìm độc lập, thoát khỏi ách nô dịch của thực dân, phong kiến. Thành công của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là thắng lợi của khát vọng độc lập, hòa bình và phát triển.

Dép cao-su Con Hổ vang bóng một thời

Sinh thời, bà Hoàng Thị Minh Hồ, phu nhân nhà tư sản Trịnh Văn Bô - chủ nhân của ngôi nhà 48 Hàng Ngang (Hà Nội) lịch sử, nơi Bác Hồ viết bản Tuyên ngôn Độc lập, có kể lại khi tiếp đón Bác từ chiến khu về, hành trang của Người: 'chỉ có một đôi dép cao-su nhãn hiệu con hổ trắng, chiếc quần soóc nâu, chiếc áo sơ-mi ngắn tay, một chiếc can và chiếc mũ phớt bạc mầu'. Một câu hỏi đặt ra trong chúng tôi, đôi dép cao-su nhãn hiệu con hổ trắng gắn liền với lịch sử ấy, xuất xứ từ đâu?

Trao Cúp Bông hồng vàng tặng 60 nữ doanh nhân Việt Nam tiêu biểu

Nhân dịp chào mừng Đại hội Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam lần thứ 7, nhiệm kỳ 2021-2026, và hướng tới kỷ niệm 60 năm thành lập (1963-2023), chiều 29/12, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu 'Nữ doanh nhân Việt Nam tiêu biểu-Cúp Bông hồng vàng'.

Phó Chủ tịch nước trao tặng danh hiệu Nữ doanh nhân Việt Nam tiêu biểu năm 2021

Chiều 29/12, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu 'Nữ doanh nhân Việt Nam tiêu biểu - Cúp Bông hồng Vàng' nhân dịp chào mừng Đại hội VCCI lần thứ VII, nhiệm kỳ 2021-2026 và hướng tới kỷ niệm 60 năm thành lập (1963-2023).

Vị thế của doanh nhân trong nền kinh tế

Qua 17 năm Thủ tướng Chính phủ ký quyết định lấy ngày 13-10 là 'Ngày Doanh nhân Việt Nam', có thể thấy, trong giai đoạn hiện nay - giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, việc tôn vinh, khẳng định vai trò của doanh nghiệp, doanh nhân trong xây dựng và phát triển đất nước ngày càng trở nên quan trọng.

Kinh tế tư nhân trong trạng thái bình thường mới

Trong hành trình đến một quốc gia thịnh vượng như mục tiêu Đại hội Đảng lần thứ XIII đặt ra, doanh nghiệp, doanh nhân sẽ là lực lượng tuyến đầu để hiện thực hóa khát vọng lớn lao trên.

Ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI: 'Kinh tế tư nhân thịnh vượng, đất nước mới thịnh vượng'

Nhân dịp 76 năm ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã trao đổi với báo chí về vai trò của kinh tế tư nhân và những đóng góp của họ trong nền kinh tế Việt Nam.

Hà Nội mùa thu lịch sử năm ấy

Sau khi từ chiến khu Tân Trào trở về Hà Nội, ngày 27-8-1945, Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam đã họp và bầu Hồ Chí Minh làm Chủ tịch lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ấn định ngày 2-9-1945 làm lễ tuyên bố Việt Nam là một quốc gia độc lập, đồng thời ra mắt Chính phủ lâm thời trước quốc dân đồng bào tại Hà Nội.

Ngôi nhà số 48 Hàng Ngang

Ngôi nhà số 48 phố Hàng Ngang nằm trong khu phố cổ của thủ đô Hà Nội. Nơi đây, năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Năm tháng trôi qua, căn nhà 48 Hàng Ngang trở thành địa chỉ đỏ, thu hút du khách và các thế hệ trên mọi miền đất nước đến tham quan, tìm hiểu về truyền thống cách mạng của cha ông.

Điều ít biết về người hiến tặng hơn 5.000 lượng vàng cho chính quyền cách mạng

Hưởng ứng lời kêu gọi của chính quyền, một gia đình nhà tư sản yêu nước đã hiến tặng cho cách mạng số vàng lên tới 5.147 lượng.

Nơi Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập

Tại sao Bác Hồ lại chuyển về nhà 48 Hàng Ngang để viết Tuyên ngôn Độc lập? Cô hướng dẫn viên đặt câu hỏi cho du khách đồng thời tiết lộ, trước khi ở nhà 48 Hàng Ngang, Bác Hồ đã ở tại một ngôi nhà phía ngoại thành Hà Nội…

Thăm lại ngôi nhà nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn Độc lập

Trải qua 75 năm lịch sử, ngôi nhà số 48 Hàng Ngang (phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã trở thành một địa danh lịch sử với nhiều ý nghĩa lớn lao. Nơi đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Chuyện về bộ quần áo giản dị Bác mặc ngày đọc Tuyên ngôn Độc lập

Ngày 2/9/1945, trong bộ trang phục thể hiện phong cách giản dị của Người, Hồ Chủ Tịch đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Cận cảnh ngôi nhà 48 Hàng Ngang, nơi Bác Hồ soạn thảo 'Tuyên ngôn Độc lập'

Nằm trong khu phố cổ sầm uất, ngôi nhà số 48 Hàng Ngang (Hà Nội) vẫn còn nguyên giá trị lịch sử, ghi dấu ấn của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945. Đây chính là nơi Thường vụ Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa quyết định nhiều chủ trương quan trọng. Và cũng tại đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo 'Tuyên ngôn Độc lập' khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Hiện vật xưa kể 'Ngày Độc lập 2/9'

Bộ quần áo kaki do gia đình ông Trịnh Văn Bô đặt may tại phố Hàng Trống, được Bác Hồ sử dụng trong nhiều sự kiện quan trọng; chiếc micro Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình; 2 cuốn sổ tay ghi nhật ký công việc của Bác… là những hiện vật quý được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam trong chuyên đề 'Ngày Độc lập 2/9', từ nay cho đến hết tháng 12/2020.

Những hiện vật gắn liền với ngày khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Cách nay 75 năm, sau lời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Quảng trường Ba Đình, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức được khai sinh (2/9/1945). Gắn liền với sự kiện trọng đại này, có nhiều có nhiều hiện vật, tài liệu đến nay vẫn còn lưu giữ được.