Nhà báo Huỳnh Văn Tiểng - tấm gương vì nước, vì dân

Là cán bộ lão thành cách mạng, kinh qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhà báo Huỳnh Văn Tiểng đã đảm nhận nhiều trọng trách. Trong công tác Mặt trận, nhà báo Huỳnh Văn Tiểng từng là Ủy viên UBTƯ MTTQ Việt Nam, Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ TP Hồ Chí Minh và có nhiều đóng góp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Ở bất kỳ cương vị nào, ông đều nỗ lực cống hiến tài năng, trí tuệ, tâm huyết vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc, của nhân dân.

Mời người lên xe, về miền quá khứ…

Đỗ Hồng Ngọc dành ra nhiều trang viết về những văn – nghệ sĩ đã lui từ lâu vào trong quá khứ, và việc ông làm như đang phủi đi lớp bụi trần gian, để làm lộ ra một thứ 'vàng mười' như đúng bản chất...

Nguyễn Trương Quý và du khảo đặc biệt về tân nhạc ái quốc

Gần đây có nhiều tác phẩm nghiên cứu âm nhạc trong nước đã được ra mắt, thuộc nhiều thể loại từ jazz, bolero, cải lương cho đến tân nhạc, cổ nhạc… Tuy thế chiếm giữ đa số vẫn là từ các tác giả nước ngoài. Nguyễn Trương Quý có thể nói là một trong những tác giả đầu tiên đưa du khảo âm nhạc đến với khán giả phổ thông.

Ra mắt sách: 'Thời thanh xuân của âm nhạc ái quốc'

Ngày 4/12 vừa qua, sự kiện ra mắt sách 'Thời thanh xuân của âm nhạc ái quốc' của nhà văn Nguyễn Trương Quý được diễn ra tại Hội trường Ngụy Như Kon Tum, Trường Đại học Tổng hợp, số 19 Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc

Một hành trình tìm lại những câu chuyện của 80 năm trước - khi những bài hát ái quốc được viết ra, đã trở thành phương tiện đóng góp cho cao trào giải phóng dân tộc năm 1945.

Nguyễn Trương Quý: Hà Nội là một chiến địa văn hóa hấp dẫn

Chỗ chúng tôi ngồi là một quán cà phê ở ngã tư Bùi Thị Xuân - Tô Hiến Thành. Số nhà bên cạnh, 124 Bùi Thị Xuân, xưa là 124 Duvigneau - cư xá sinh viên Nam kỳ, nơi Lưu Hữu Phước, Mai Văn Bộ và Nguyễn Thành Nguyên tá túc trong những ngày đầu bỡ ngỡ ra Hà Nội học. Nguyễn Trương Quý thả bộ về phía căn biệt thự cũ nay còn vướng vít chút hoài niệm, chạm tay vào bức tường thời gian và chúng tôi cùng trò chuyện về khung trời kỷ niệm Hà Nội một thời.

Ngày 2/9 hào hùng và bi tráng ở Sài Gòn

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thì ở Sài Gòn, Ủy ban hành chánh lâm thời Nam bộ cũng đã tổ chức trọng thể lễ mít tinh chào mừng ngày độc lập với sự tham gia của hàng vạn người cùng hòa với niềm vui chung của toàn dân tộc.

Trăm năm Lưu Hữu Phước

Thị trấn Ô Môn - vựa lúa của xứ 'Cần Thơ gạo trắng nước trong', là nơi chào đời của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. Má La Thị Xinh sanh ra cậu con trai này thật đặc biệt. Đó là ngày 12-9-1921. Cậu bé sanh nhằm giờ Dậu, ngày Dậu, tháng Dậu (sắp rằm Trung Thu) và năm Tân Dậu 1921. Cái tứ trùng này là điềm lành, nên thầy giáo Lưu Nhân - ba của Lưu Hữu Phước, mới đặt tên con trai mình như vậy (có nghĩa là hưởng phúc).