Tìm hướng phát triển du lịch nông nghiệp nông thôn ở Hà Tĩnh

Các tham luận tại hội thảo đã góp phần chỉ rõ tiềm năng, lợi thế và hướng đi giúp Hà Tĩnh phát triển du lịch nông nghiệp nông thôn.

Hướng tới khai thác có hiệu quả du lịch trekking

Trekking là hình thức du lịch dã ngoại đi bộ đường dài và khám phá thiên nhiên. Với tiềm năng, thế mạnh sẵn có của các huyện miền núi phía Tây, tỉnh Thanh Hóa đã, đang tiến hành khảo sát, đánh giá điểm đến nhằm xây dựng và công bố tour du lịch trekking ngay trong năm 2024.

Chuyên gia hiến kế phát triển du lịch cộng đồng ở Hà Tĩnh

Ông Dương Minh Bình - Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty CBT Travel, người được mệnh danh là 'phù thủy' trong tư vấn xây dựng nhiều mô hình du lịch cộng đồng nổi tiếng cả nước, chia sẻ về những triển vọng phát triển mô hình du lịch cộng đồng ở Hà Tĩnh.

Vẻ đẹp vùng cao Nậm Nghiệp mùa hoa sơn tra

Vài năm trở lại đây, cứ vào khoảng giữa tháng 3, hoa sơn tra (táo mèo) lại nở rộ nhuộm trắng tinh khôi những đồi núi, bản làng ở xã Ngọc Chiến (huyện Mường La, Sơn La) và mời gọi bước chân du khách gần xa. Trong đó, bản Nậm Nghẹp (còn được gọi là Nậm Nghiệp) trở thành điểm đến hấp dẫn trên bản đồ du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng với diện tích cây sơn tra rất lớn và bản sắc văn hóa H'Mông đậm đà.

Tráng A Chu - người ngược dòng đất 'nóng' thuốc phiện

Tráng A Chu lựa chọn 'vác đá ngược núi' để nuôi giấc mơ làm giàu từ bản làng, làm thay đổi cuộc sống của chính mình và đồng bào trên quê hương anh.

Giải pháp tối ưu, mang lại lợi ích kép cho khu vực nông thôn

Theo chia sẻ từ các chuyên gia, Việt Nam hiện có nhiều loại hình du lịch nông thôn như: du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa, du lịch làng nghề... Những loại hình du lịch này ở nông thôn giúp phát triển kinh tế nông thôn và tạo sự gắn kết, tự hào về một miền quê tươi đẹp, mà mỗi cư dân tại địa phương cảm nhận qua những sản phẩm du lịch mà họ muốn giới thiệu đến du khách. Bên cạnh đó, thế mạnh từ các sản phẩm nông sản địa phương để giới thiệu cho khách du lịch sẽ đạt được mục tiêu kép, vừa phát triển du lịch, vừa giúp tiêu thụ sản phẩm nông sản tốt hơn.

Vợ chồng người Mông và hành trình thành chủ homestay từ vốn vay ngân hàng

Vợ chồng Thào A Su - Lù Thị Tàng là người dân tộc Mông ở bản Tà Chí Lừ xã La Pán Tẩn (huyện Mù Cang Chải, Yên Bái). Trong tiếng Mông, 'Su' có nghĩa là mũi tên. Đúng là cái tên vận vào người. Nghe A Su kể chuyện vợ chồng anh liều mình vay vốn ngân hàng làm du lịch cộng đồng, quả thật thấy Su giống một mũi tên đã bắn ra khỏi lẫy nỏ.

Chàng trai Mông dũng cảm làm du lịch cộng đồng từ vốn vay ngân hàng

Trên khu đất gần một héc-ta ở độ cao hơn 1.500m so với mặt nước biển, với tầm nhìn phóng khoáng bao quát gần hết huyện vùng cao Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái), khu homestay của chàng trai người Mông 29 tuổi Thào A Su như một nét chấm phá độc đáo và trở thành điểm đến 'hút khách' du lịch mỗi mùa 'săn' lúa chín. Không thể tin được nếu biết A Su từ hai bàn tay trắng đã dám liều mình vay vốn ngân hàng phát triển mô hình du lịch cộng đồng.

Phát triển sản phẩm và dịch vụ mang dấu ấn riêng

Kết hợp giữa việc phát triển du lịch nông nghiệp gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP là một trong những giải pháp hiệu quả, giúp khơi dậy tiềm năng, lợi thế của khu vực nông thôn, góp phần nâng cao mức sống cho người nông dân.

Để 'miền đất hứa' du lịch nông thôn gắn với sản phẩm OCOP thành hiện thực

Du lịch nông thôn gắn với phát triển sản phẩm OCOP không chỉ thúc đẩy xây dựng nông thôn mới mà còn hạn chế sự di chuyển của lao động trẻ ra đô thị. Nhưng để phát triển du lịch nông nghiệp nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP thì việc chung tay cùng các địa phương tháo gỡ những vướng mắc trong thực tiễn sẽ giúp ngành kinh tế tích hợp này phát triển theo hướng xanh và sinh thái hơn.

Phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn gắn với tiêu thụ sản phẩm OCOP

Phát triển du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP đã và đang được xác định là giải pháp tối ưu, mang lại lợi ích kép cho khu vực nông nghiệp, nông thôn.

Bản làng phục vụ cappuccino và espresso, du lịch đổi thay cả vùng quê ma túy

Ai có thể ngờ rằng, chủ homestay người dân tộc đã biết làm sốt mayonnaise, pha cà phê cappuccino hay espresso cho du khách. Du lịch cộng đồng đang đổi thay rất nhiều.

Sản phẩm OCOP nhiều nhưng thiếu đặc trưng, hướng đi nào cho phát triển du lịch nông nghiệp Việt?

Ngày 22/9, Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Trung tâm Phát triển Nông thôn - Saemaul Undong, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Diễn đàn 'Phát triển du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP'

Chàng người Mông vác đá ngược núi, làm du lịch ở 'vựa thuốc phiện' một thời

Tráng A Chu là người đàn ông dân tộc Mông nổi tiếng về làm du lịch ở Hua Tạt (Vân Hồ, Sơn La) - 'vựa thuốc phiện' một thời. Hơn 10 năm trước, A Chu mạnh dạn bỏ thành phố về quê nghèo, một mình bắt tay làm du lịch trong sự hoài nghi của bà con.

Khi du lịch cộng đồng 'nở rộ' nơi miền Tây xứ Thanh (Bài 2): Đừng để lòng tham lôi cuốn

Bên cạnh những mặt tích cực, hoạt động du lịch cộng đồng tại một số địa phương khu vực miền núi đã, đang dần bộc lộ nhiều hạn chế như: chưa có sự đầu tư bài bản; tình trạng khai thác quá đà nguồn tài nguyên thiên nhiên; sản phẩm, dịch vụ trùng lặp; một bộ phận người dân bản địa không gắn bó với du lịch,... Chính những yếu tố này đã, đang 'đe dọa' đến sự phát triển bền vững của du lịch cộng đồng.