Đến với bài thơ hay: Gieo niềm tin thiện lành

Kí ức tuổi thơ đối với mỗi người mỗi khác, có khi ngọt ngào, có khi dữ dội...

Xã hội hóa tạo nguồn lực tu bổ, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa

Với phương châm 'Nhà nước và Nhân dân cùng làm', thời gian qua, việc thực hiện xã hội hóa tu bổ, tôn tạo các di tích được các địa phương quan tâm thực hiện và bước đầu đạt được những kết quả rất đáng ghi nhận. Qua đó, tạo diện mạo khang trang cho các di tích, nhưng vẫn giữ được giá trị 'hồn cốt' vốn có của nó.

Hà Trung phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch

Huyện Hà Trung với nhiều di tích có giá trị lịch sử, văn hóa lâu đời. Đây là điều kiện quan trọng để huyện phát triển du lịch gắn với gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.

Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Văn Thi và các đại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri huyện Hà Trung

Sáng 6-6, tại xã Hà Bắc, Tổ đại biểu HĐND tỉnh gồm các đại biểu: Nguyễn Văn Thi, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; Lê Văn Đông, Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân tỉnh; Lê Văn Dậu, Bí thư Huyện ủy Hà Trung, đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Hà Trung trước Kỳ họp thứ 14, HĐND tỉnh khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026.

Trên đất làng Trần

Nằm trong không gian vùng đất Đại Lại xưa, làng Trần, xã Hà Ngọc (Hà Trung) được biết đến là một trong những làng có lịch sử lập dựng, phát triển lâu đời. Nơi đây, còn có những dấu tích liên quan đến người sáng lập triều đại nhà Hồ trong lịch sử phong kiến dân tộc.

Khi di tích cách mạng được quan tâm đúng mức

Di tích lịch sử - văn hóa - cách mạng Gác chuông chùa Trần, thôn Kim Liên, xã Hà Ngọc (Hà Trung) được xếp hạng cấp tỉnh năm 2006. Nơi đây, ngày 10-10-1930, dưới sự chỉ đạo của Xứ ủy Trung Kỳ, Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên của huyện được thành lập, gồm 5 đồng chí Nguyễn Xuân Phương, Nguyễn Văn Huệ, Mai Tự Cường, Đào Xuân Tỵ, Đào Văn Nghinh (đồng chí Nguyễn Xuân Phương được bầu làm Bí thư Chi bộ).