Giáo sư Tạ Quang Bửu và dấu ấn Hội nghị Geneve

Cách đây 70 năm, khi chiến thắng Điện Biên Phủ làm chấn động địa cầu, ngày 8/5/1954, tại Thụy Sĩ, Đoàn đàm phán của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức dự Hội nghị Geneve về Đông Dương. Đó là một dấu mốc quan trọng mở màn cuộc đàm phán quốc tế đầu tiên đối với nước ta với sự có mặt của giới ngoại giao nhiều nước lớn.

Tin vui về chiều cao con người Việt Nam

Xem các trận đấu bóng Việt Nam với các đội châu Âu hay Nhật Bản, Hàn Quốc..., điều dễ nhận biết là các cầu thủ của chúng ta có thể hình thua kém đội bạn.

Người phiên dịch tiếng Trung bên Bác Hồ

Với 60 năm cuộc đời (1907-1967), cha tôi - Thiếu tướng Trần Tử Bình, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Trung Quốc (từ 1959-1967), có 40 năm hiến dâng cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, trong đó 17 năm sống, làm việc trên đất bạn Trung Hoa. Vì thế, chúng tôi được nghe từ cha và bạn bè Trung Quốc của cha kể nhiều kỷ niệm về tình cảm sâu nặng của các nhà lãnh đạo Trung Quốc dành cho Bác Hồ, nhất là Thủ tướng Chu Ân Lai…

Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng

Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ Tổ quốc từ thành công của Cách mạng Tháng Tám đã khơi nguồn, bồi đắp sức mạnh cho toàn Ðảng, toàn dân và toàn quân ta vững bước trên chặng đường mới.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc

Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc kiêm Thư ký Điều hành ESCAP đánh giá cao những thành tựu hết sức quan trọng Việt Nam đạt được.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc

Chiều 3/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp bà Armida Salsiah Alisjahbana, Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc kiêm Thư ký Điều hành Ủy ban Kinh tế và Xã hội khu vực châu Á – Thái Bình Dương của Liên Hợp Quốc (ESCAP), đang có chuyến thăm chính thức Việt Nam.

Việt Nam đề nghị Liên Hợp Quốc hỗ trợ thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đề nghị Liên Hợp Quốc nói chung và ESCAP nói riêng đồng hành, hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam trong phát triển bền vững và thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG).

Doanh nghiệp phải 'bán mình', khó có nền kinh tế tự chủ

Phải khẳng định, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) là hoạt động rất bình thường trong nền kinh tế thị trường.

Ngày này năm xưa 15/5: Đổi tên Viện thiết kế máy Năng lượng và Mỏ

Ngày này năm xưa 15/5, Bộ Công nghiệp ban hành Quyết định số 34/2000/QĐ-BCN đổi tên Viện thiết kế máy Năng lượng và Mỏ thành Viện Cơ khí Năng lượng và Mỏ.

'Vén mây' xin nhớ đừng 'quên mưa'

Nói cho ông biết 'gác lại' không có nghĩa là 'quên đi' quá khứ đâu nhé!

Tạo sức mạnh tổng hợp chống tội phạm xuyên quốc gia

Việc tham gia ứng cử vào các vị trí lãnh đạo chủ chốt của Ban Thư ký Hiệp hội Cảnh sát các nước ASEAN (ASEANAPOL) thể hiện rõ quyết tâm cũng như cam kết và hành động mạnh mẽ của lực lượng Cảnh sát Việt Nam trong hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia ở khu vực cũng như trên thế giới.

Nền tảng của Nghị quyết 19-NQ/TW

Ngày 16-6-2022, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII ban hành Nghị quyết số 19-NQ/TW. Trong nghị quyết này, Đảng xác định rõ nông nghiệp, nông dân, nông thôn là 3 nhân tố có quan hệ mật thiết, gắn bó không thể tách rời; có vai trò, vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Nông dân là chủ thể, trung tâm của quá trình phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn mới. Nông nghiệp là lợi thế quốc gia, trụ đỡ của nền kinh tế. Phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân và cư dân nông thôn là trách nhiệm, nhiệm vụ trọng tâm của cả hệ thống chính trị, toàn xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng. Và điều đáng nói là nghị quyết đã kế thừa và phát triển tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò, vị trí của nông dân Việt Nam.

Tăng lương, đừng trì hoãn

Hơn 2 năm phải gồng mình chống dịch Covid-19, từ cán bộ công nhân viên chức tới mọi người dân đã chia sẻ khó khăn với Nhà nước, nên việc trì hoãn tăng lương khi đó là hợp lý. Nhưng khi nền kinh tế đã phục hồi tích cực, giá cả lại đang leo thang từng ngày, thì tăng lương để bù đắp phần nào khó khăn cho người lao động là không thể chần chừ thêm.

Vì dân phục vụ

Cuối tháng 7 vừa qua, một trong những sự kiện được dư luận quan tâm, đó là việc Bộ Chính trị tổ chức quán triệt Nghị quyết Trung ương 5 (khóa XIII) cho cán bộ chủ chốt trên toàn quốc. Trong đó có rất nhiều nội dung quan trọng mà Đảng, Chính phủ ta đã xác định lại, cũng như đặt ra các mục tiêu, giải pháp để đưa đất nước phát triển vươn lên tầm cao mới.

Bạn trẻ Việt Nam tại Mỹ, ai cũng tâm huyết với đất nước

Mạng lưới đổi mới sáng tạo sẽ thực hiện chuyển giao, phát triển công nghệ mới, đào tạo nhân lực và hỗ trợ khởi nghiệp trong nước.

Đột phá trong chuyển đổi số

Tin vui nhất của đầu tháng 5/2022 cho hoạt động đối ngoại của nước ta là việc Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio và Đoàn đại biểu cấp cao Nhật Bản thăm Việt Nam trong 2 ngày 30/4 và 1/5.

Tình cảm của Bác Hồ với đồng bào dân tộc thiểu số

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành nhiều tình cảm đặc biệt đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Tình cảm đó thể hiện qua việc Người luôn nhấn mạnh về công tác đoàn kết các dân tộc và nâng cao đời sống của đồng bào.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc lên đường thăm chính thức Campuchia

Nhận lời mời của Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc sẽ thăm cấp nhà nước tới Vương quốc Campuchia từ ngày 21-22/12/2021...

Kỷ niệm 75 năm ngày Toàn quốc kháng chiến (19/12/1946 – 19/12/2021)

Kỷ niệm 75 năm ngày Toàn quốc kháng chiến là thêm một dịp để toàn Đảng, toàn dân ôn lại truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam anh hùng.

Tuần sau Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc thăm Campuchia

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc sẽ thăm cấp nhà nước tới Vương quốc Campuchia từ ngày 21-22/12, theo lời mời của Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni, Bộ Ngoại giao cho biết.

Nghệ An thích ứng 4 nguy cơ trong chống dịch ra sao?

Phóng viên Báo Sức khỏe & Đời sống (Bộ Y tế) đã có cuộc trao đổi cùng Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Bùi Đình Long về vấn đề 'thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19' nhằm kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 và phát triển kinh tế - xã hội.

Xuyên tạc quân đội tham gia chống dịch là tội ác

Phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh,... là nhiệm vụ chiến đấu của lực lượng quân đội (QĐ) trong thời bình. Thế nhưng, trên Internet, mạng xã hội, các trang web, blogger của một số tổ chức, cá nhân thù địch, cơ hội, bất mãn cố tình cắt ghép, ngụy tạo những bức ảnh, video clip,... bóp méo, xuyên tạc, chế nhạo những việc làm của cán bộ, chiến sĩ QĐ đang ngày đêm cùng nhân dân cả nước trên trận tuyến chống dịch Covid-19.

Cảnh giác trước luận điệu cố tình xuyên tạc hình ảnh 'Bộ đội Cụ Hồ' trên tuyến đầu chống dịch

Từ khi đại dịch COVID -19 bùng phát tới nay, hàng chục nghìn lượt cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân đã được huy động phối hợp với các lực lượng chức năng tham gia giải quyết những vấn đề nóng bỏng tại các địa phương. Thế nhưng trên không gian mạng, một số tổ chức, cá nhân thù địch, cơ hội chính trị lại cố tình bóp méo, xuyên tạc, bôi xấu hình ảnh Bộ đội Cụ Hồ trên tuyến đầu chống dịch COVID-19.

Cảnh giác trước luận điệu cố tình xuyên tạc hình ảnh 'Bộ đội Cụ Hồ' trên tuyến đầu chống dịch

Từ khi đại dịch COVID -19 bùng phát tới nay, hàng chục nghìn lượt cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân đã được huy động phối hợp với các lực lượng chức năng tham gia giải quyết những vấn đề nóng bỏng tại các địa phương. Thế nhưng trên không gian mạng, một số tổ chức, cá nhân thù địch, cơ hội chính trị lại cố tình bóp méo, xuyên tạc, bôi xấu hình ảnh Bộ đội Cụ Hồ trên tuyến đầu chống dịch COVID-19.

Vì sao phải khởi tố vụ án đăng tin giả 'tự thiêu vì cách chống dịch Covid'

Hành vi của đối tượng Phan Hữu Điệp Anh có thể khiến cho người dân sống xung quanh hoang mang, quá khích, lo sợ, bức xúc và mất niềm tin vào cuộc sống, vào Đảng và Chính phủ.

Tọa đàm kỷ niệm 75 năm ngày Bác Hồ gửi thư cho Đại hội đại biểu các DTTS miền Nam tại Pleiku

Sáng 14/4, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức buổi đàm kỷ niệm 75 năm ngày Bác Hồ gửi thư cho Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) miền Nam tại Pleiku (19/4/1946 – 19/4/2021) và 15 năm thực hiện Quyết tâm thư của Đại hội đại đoàn kết các dân tộc Tây Nguyên (2006 – 2021).

Mãi mãi kính yêu Fidel Castro

Tôi có một may mắn trong đời là, có lẽ là người Việt Nam có cơ hội gặp gỡ Chủ tịch Cuba Fidel Castro nhiều nhất, như một phiên dịch và một cán bộ ngoại giao, trong suốt 40 năm, từ khi còn là một lưu học sinh ở Cuba tới sau này làm việc trong ngành ngoại giao.

Hội Nông dân tỉnh dâng hoa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 90 năm thành lập

Dâng hoa lên anh linh của Người, đoàn đại biểu Hội Nông dân tỉnh nguyện hứa với Bác sẽ tiếp tục nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, xây dựng Hội ngày càng vững mạnh, góp phần xây dựng tỉnh nhà ngày càng phát triển.

Bài 1. Kỳ tích Bản Phố

Trong cuộc trốn chạy thoát nạn diệt vong, người Mông đã tìm đến vùng đất phương Nam và định cư ở những vùng núi cao hiểm trở. Ở nơi đất lành, người Mông đã đồng cam cộng khổ, gắn bó máu thịt trong cộng đồng 54 dân tộc anh em cùng chiến đấu chống lại kẻ thù, xây dựng một nước Việt Nam độc lập, tự do, hạnh phúc. Ngày nay, với những chính sách hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, cuộc sống của cộng đồng người Mông đã và đang đổi thay…

Dịch COVID-19: Các công dân Việt Nam tại Uzbekistan vỡ òa hạnh phúc khi về tới quê hương

Nếu biết được hoàn cảnh của những người Việt Nam này ở Uzbekistan, chúng ta mới có thể hiểu tâm trạng mừng vui đến mức nào của họ khi máy bay chạm bánh xuống đất mẹ yêu thương.

Phong trào bình dân học vụ trong thời kỳ đổi mới

Tháng 9/1945, khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, cả nước có 95% dân số bị mù chữ. Trước tình hình đó, ngày 8/9/1945, Chính phủ ban hành Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ để trông coi việc học trên toàn cõi Việt Nam.

Những 'mốc son' đáng nhớ

Kể từ năm 1945 đến nay, nước ta đã nhiều lần tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) mỗi kỳ đại hội đều thể hiện tầm nhìn chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước đối với cộng đồng các DTTS trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.

'Thương mại hóa văn hóa không phải là xấu'

Văn hóa từng được xem là không thể bị 'thương mại' vì sẽ làm vẩn đục mất đi giá trị đẹp đẽ cần có. Tuy nhiên quan điểm này ở Việt Nam đã thay đổi.

Vườn ươm 'hạt giống đỏ' quý báu của Bác Hồ dành cho miền Nam

Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng đánh giá: 'Đây là vườn ươm đặc biệt, ươm những hạt giống quý báu vào bậc nhất mà Bác Hồ, Đảng, Nhà nước và nhân dân miền Bắc dành cho miền Nam'.

Chuẩn bị sẵn sàng phương án đón công dân Việt Nam ở vùng dịch về nước

Giao các cơ quan chức năng tổ chức đón các công dân Việt Nam tại vùng dịch về nước với điều kiện chúng ta phải cách ly tập trung 14 ngày, vấn đề này đã giao cho Bộ Quốc phòng, bảo đảm bố trí tất cả các điều kiện, cả về ăn uống, ngủ, nghỉ,…

Việt Nam còn 24 công dân ở Vũ Hán

Hiện ở tại Vũ Hán có 24 công dân, trong đó có 21 học sinh và 3 người nhà. Có 19 công dân đang muốn trở về Việt Nam.

Những công trình thắt chặt tình hữu nghị Việt-Xô

Tại Thủ đô Hà Nội, Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt-Xô đã tồn tại suốt 34 năm và trở thành một trong những công trình kiến trúc mang tính biểu tượng, gắn liền với tình hữu nghị Việt Nam và Liên Xô. Bên cạnh đó, còn nhiều công trình gắn kết Việt - Xô như: Cầu Thăng Long, công viên Lê Nin, bệnh viện Việt Xô,…

'Tuyệt đối bí mật' - Bản Di chúc Bác sửa chữa năm 1968

Năm 1968, từ các ngày 1 - 15/5, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc lại và viết lại bản Di chúc của Người vẫn với tiêu đề 'Tuyệt đối bí mật'. Trong bản Di chúc viết lần thứ hai này, Người đã căn dặn thêm nhiều điểm cụ thể về công tác Đảng, về việc chăm lo đời sống nhân dân, hạnh phúc con người, về những điều mà Người vẫn còn trăn trở.