Kỳ I: Những thách thức về năng lượng ngày nay

Vừa qua, hãng Shell đã công bố báo cáo nghiên cứu về kịch bản của hệ thống năng lượng của Trung Quốc phấn đấu đặt mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2060 với lời đề tựa của ông Jason Wong, Giám đốc điều hành hãng Shell tại Trung Quốc. Sau đây xin trân trọng giới thiệu những nội dung chính của Kịch bản hãng Shell, gồm:

Chống biến đổi khí hậu: Chậm nhưng chắc

Tiến trình thực hiện các mục tiêu về chống biến đổi khí hậu vẫn còn chậm, song đã đạt được một số kết quả thực chất.

Tiềm năng và thách thức phát triển bền vững điện gió ngoài khơi tại Việt Nam

Điện gió ngoài khơi là nguồn năng lượng xanh, đang được nhiều nước quan tâm phát triển. Trong 'Diễn đàn đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam' ngày chiều 20/9/2023, điện gió ngoài khơi cũng là vấn đề được bàn luận sôi nổi.

Giới trẻ hành động vì khí hậu

Trận cháy rừng bùng phát vào tháng 8-2019 và kéo dài đến tháng 3-2020 ở Nam bán cầu được đánh giá là tàn khốc nhất trong lịch sử Australia. Khi năm 2019 trở thành năm nóng nhất và khô hạn nhất trong lịch sử nước này thì Daisy Jeffrey, 17 tuổi, hiểu biến đổi khí hậu không còn ở đâu xa.

Trịnh Sảng lách luật 'phong sát', tiếp tục mở Twitter, chưa buông bỏ cơ hội tái xuất

Bất chấp việc đã bị giới chức Trung Quốc 'phong sát', Trịnh Sảng vẫn tiếp tục hoạt động trên các mạng xã hội một cách rất tích cực. Khi tài khoản Weibo bị các cơ quan có thẩm quyền 'cấm ngôn', cô đã 'lách luật' bằng cách mở nhiều tài khoản mạng xã hội (MXH) nước ngoài, mà mới nhất là tài khoản Twitter để tiếp tục tương tác với người hâm mộ.

Hy vọng bước tiến lớn về chống biến đổi khí hậu

Diễn ra từ 31/10 - 12/11, tại Glasgow, Scotland, Vương quốc Anh, Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP26) được xem là cột mốc quan trọng để thế giới thể hiện sự đoàn kết cùng với những cam kết mạnh mẽ, hiệu quả, thực chất về chống biến đổi khí hậu.

COP26: Thế giới đạt đến 'dấu mốc' mới

Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26) đang diễn ra tại thành phố Glasgow, Scotland, Anh từ đầu tuần này đến ngày 12-11. Không chỉ đạt được những cam kết mạnh mẽ đầy triển vọng, COP26 còn có nhiều sáng kiến và chính sách đầy tiềm năng.

Chung tay cùng thế giới ứng phó với biến đổi khí hậu

Hội nghị thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đang diễn ra tại thành phố Glasgow, Scotland, Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland từ ngày 31/10 đến 12/11 với sự tham gia của đại diện hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tham dự hội nghị, Việt Nam đã có những ý kiến đóng góp, cam kết mạnh mẽ để cùng thế giới ứng phó với biến đổi khí hậu.

Thế giới chung tay ngăn chặn thảm họa khí hậu

Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đã chính thức khai mạc tối 31/10 (theo giờ Việt Nam) tại Glasgow, Anh. Đây được xem là sự kiện quan trọng để thế giới cùng chung tay cứu hành tinh xanh khỏi những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu.

Ông Obama tái xuất 'vũ đài chính trị' quốc tế

Cựu Tổng thống Barack Obama sẽ tới hội nghị COP26 ở Anh vào tuần sau để nỗ lực thuyết phục thế giới rằng Mỹ nghiêng về ông Biden hơn là ông Trump, ít nhất là về biến đổi khí hậu.

Thủ tướng Phạm Minh Chính điện đàm với Tổng thống Chile

Tối ngày 27/10/2021, theo đề nghị của phía Chile, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc điện đàm với Tổng thống nước Cộng hòa Chile Sebastian Pinẽra để trao đổi về quan hệ Việt Nam - Chile cũng như hợp tác giữa hai nước đối phó với biến đổi khí hậu, góp phần vào thành công của hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26) sắp tới.

Khí hậu là chủ đề ông Suga lựa chọn đối thoại cấp cao lần đầu với ông Biden

Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga có kế hoạch đề xuất một cuộc đối thoại cấp cao với Hoa Kỳ về việc giảm lượng khí thải carbon khi ông gặp Tổng thống đắc cử Joe Biden trong những tháng tới, Nikkei đưa tin.

ASEAN chung tay hành động để ngăn chặn biến đổi khí hậu

Bài viết cho rằng ASEAN đang phải đối mặt với các mối đe dọa từ biến đổi khí hậu như hiện tượng nước biển dâng và những thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến nông nghiệp và sản xuất lương thực.

Chile mong muốn hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực năng lượng

Tổng thống Chile Sebastian Pinẽra cho biết, Chile mong muốn hợp tác trong lĩnh vực năng lượng, tham gia vào các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam và ASEAN là thành viên.

Không đủ đồ bảo hộ, y bác sĩ Tây Ban Nha như 'khỏa thân' trước virus

Trước cảnh bệnh nhân nằm la liệt trên sàn và y tá làm áo khoác từ túi rác, các nhân viên y tế bày tỏ sự giận dữ đối với việc chính phủ chậm phản ứng với dịch bệnh.

Kinh hoàng 'khu hiến tế' Quintero, Chile

Tại Quintero, tình trạng rò rỉ dầu thô và ô nhiễm từ ngành công nghiệp nặng đang gây tổn thất nặng nề cho sức khỏe của dân bản địa. Và có một cuộc chiến để dọn sạch một trong những 'khu hiến tế' này của những người dân, với mong muốn làm sạch đất nước Chile của họ.

Tổng thư ký LHQ kêu gọi đối phó với '4 quái vật' đe dọa thế kỷ 21

Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ), ông Antonio Guterres nhấn mạnh cần phải giải quyết những mối đe dọa đối với sự phát triển của thế kỷ 21.

Thế giới năm 2020 qua những dự báo

Năm 2019 đầy biến động với nhiều mảng màu xám của thế giới vừa khép lại. Thế giới năm 2020 sẽ mang màu sắc như thế nào, trước thềm năm mới, các chuyên gia đã đưa ra nhiều dự báo đáng chú ý.

Bất đồng cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Hội nghị Khí hậu COP25 được nhiều người kỳ vọng đã khép lại sau 2 tuần tranh luận, bàn cãi ở thủ đô Madrid của Tây Ban Nha mà không mang về một kết quả khả quan nào. Điều này cho thấy cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu vẫn rất trần ai.

Tổng thống Trump bị luận tội, Triều Tiên họp khẩn quan chức quân sự

Hạ viện Mỹ do phe dân chủ kiểm soát bỏ phiếu luận tội Tổng thống Trump, Triều Tiên họp quan chức quân sự cấp cao và việc nước Pháp 'nhốn nháo' vì các cuộc đình công... là những tin tức đáng chú ý nhất tuần qua.

Thấy gì từ thất bại COP25?

Hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP25) vừa kết thúc tại Madrid (Tây Ban Nha) ngày 15-12-2019, chỉ đạt được kết quả tối thiểu. Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres nói rằng, ông thất vọng về kết quả của COP25, cơ hội quan trọng để cứu trái đất đã bị bỏ lỡ.

COP25 kết thúc không như kỳ vọng

Hội nghị khí hậu của Liên Hiệp Quốc tại Madrid đã kết thúc vào trưa 15-12, chậm 2 ngày so với lịch trình ban đầu. Nhận định của giới quan sát là Hội nghị đạt một số tiến bộ nhất định nhưng mục tiêu quan trọng nhất thì không.

COP25 khép lại với kết quả 'đáng thất vọng'

Hội nghị lần thứ 25 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 25) diễn ra tại Madrid, Tây Ban Nha, đã kết thúc ngày 15-12 với kết quả được cho là khá khiêm tốn khi một loạt nước không đồng ý tăng cường nỗ lực chống lại sự nóng lên toàn cầu.

Hội nghị COP25 và cơ hội bị bỏ lỡ

Một báo cáo mới cho biết tổng phát thải carbon toàn cầu trong năm 2019 dự kiến tăng lên 43,1 tỉ tấn - một con số cao kỷ lục